Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ 76; 104
2/ 2,3
3/ 10
4/ a+b = 34,4
5/ x+y= 0,7
6/ a.b= 17,28
7/ -2,5
8/ 2
9/ -1,7
10/ 11
Violympic toán vòng 5 đúng không? Mk làm hết rồi
Câu 1: Theo bài ta có: \(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}\) và 2a + b = -6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}=\frac{2a}{-4,8}=\frac{b}{3,8}=\frac{-6}{-4,8+3,8}=\frac{-6}{-1}=6\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=6.\left(-2,4\right)\\b=6.3,8\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14,4\\b=22,8\end{array}\right.\)
=> a + b = -14,4 + 22,8 = 8,4
Câu 2: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và 3a - b =17,2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}=\frac{3a-b}{9-5}=\frac{17,2}{4}=4,3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=4,3.3\\b=4,3.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=12,9\\b=21,5\end{array}\right.\)
=> a + b = 12,9 + 21,5 = 34,4
Câu 6: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) => \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
và a2 + b3 = 36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\) = 1,44
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=12,96\\b^2=23,04\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\sqrt{12,96}=3,6;a=-\sqrt{12,96}=-3,6\\b=\sqrt{23,04}=4,8;b=-\sqrt{23,04}=-4,8\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\) a . b = 3,6 . 4,8 = -3,6 . (-4,8) = 17,28
Vậy giá trị a . b = 17,28
Ta có hình vẽ sau:
A B C M D N E
a) Xét ΔABM và ΔCDM có:
MB = MD (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
AM = CM (gt)
=> ΔABM = ΔCDM (c.g.c)(đpcm)
b) Vì ΔABM = ΔCDM (ý a)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên
=> AB // CD (đpcm)
c) +)Vì ΔAB // CD (ý b)
=> \(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (so le trong)
Xét ΔMNB và ΔMED có:
\(\widehat{EMD}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)
MB = MD (gt)
\(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (cm trên)
=> ΔMNB = ΔMED (g.c.g)
=> NB = ED(2 cạnh tương ứng) (1)
+) CM tương tự ta có:
ΔMEA = ΔMNC(g.c.g)
=> EA = NC (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2)
=> EA = ED => E là trung điểm của AD (đpcm)
á, sao đã tl rồi thế này hả
Nguyễn Thị Thu An,
Trần Nghiên Hy
tìm góc đối đỉnh là bằng nhau
b.dựa vào góc bù nhau và so le trong mà lam
Ai chả biết làm thế nhưng mà nhiều góc quá sợ ko làm hết với hỏi chưz
Bài này thuộc dạng bài thực hành, làm sao bọn mình biết lớp bạn như thế nào mà làm được!
Mình ví dụ nhé!
* Bước 1: Đo 5 lần chiều dài lớp học và ghi kết quả lại
Lần 1: 8 mét
Lần 2: 8,2 mét
Lần 3: 8,1 mét
Lần 4: 8,3 mét
Lần 5: 8,5 mét
* Bước 2: Tính trung bình cộng của chiều dài lớp học các lần đo được
(8 + 8,2 + 8,1 + 8,3 + 8,5) : 5 = 8,22 (mét)
Kết luận: Chiều dài lớp học sát số đúng nhất là 8,22 mét
ừm ừm !! vân nói đúng á ! bài thực hành này khó mà thấy lớp nào giống nhau á bạn^^