Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Câu 3_02: Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất
A. Quan sát và đếm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
B. Đánh giá khả năng sinh sản.
C. Quan sát kiểu hình.
D. Thời gian sinh trưởng của cây kéo dài.
- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.
1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?
Giải:
1.
1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến
– Đây là loại đột biến đảo đoạn
– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-
2.Cơ chế và hậu quả
– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài
Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là:
B. Biến dị
Trả lời:
a. Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở
- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
à Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
b. Khi tế bào không sản suất đủ enzim nào đó hoặc enzim đó bất hoạt thì các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp.
- Mặt khác, cơ chất của enzim đó tích lũy lại có thể gây độc cho tế bào hoặc chuyển hóa theo các con đường phụ thành các chất độc cho tế bào.
à Khi đó, cơ thể sinh vật mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.
c. 2n = 14 \(->\) n = 7.
- Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”:
C2n = C27 = \(\dfrac{7!}{2!\left(7-2\right)!}=21\)(loại)
- Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”:
C3n = C37 = \(\dfrac{7!}{3!\left(7-3\right)!}=35\)(loại)
- Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”:
C2n × C3n = C27 × C37 = 21 × 35 = 735 (loại)
- Số loại hợp tử tối đa được hình thành:
2n × 2n = 22n = 214 = 16.384 (loại)
- Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử:
735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%)
a)
Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở
- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
\(\rightarrow\) Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.