\(\frac{x^2+15}{x^2+3}\)= ...

Câu 2: nêu khái niệm c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

câu 1 : gtln của c=5

câu 2:Đa thức là 1 tổng của những đơn thức.

19 tháng 3 2017

Câu 1:

\(C=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3}{x^2+3}+\frac{12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3\Rightarrow\frac{12}{x^2+3}\le\frac{12}{3}\Rightarrow C=1+\frac{12}{x^2+3}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi x2=0 <=> x=0

Vậy Cmax=5 khi x=0

Câu 2: 

Khái niệm nghiệm của đa thức:

Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là nghiệm của đa thức P(x)

1 tháng 11 2018

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

1 tháng 11 2018

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0
6 tháng 10 2019

bài 1 :

a) vì x + 1,5 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 mà để x+1,5 đạt giá trị nhỏ nhất => x + 1,5 = 0=> x=-1,5

b) vì x- 2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 mà để x-2 - 9,10 đạt gtri nhỏ nhất => x- 2 = 0=> x=2

6 tháng 10 2019

Câu 1 :                                                      Bài giải

a, \(\text{ }\text{Do }\left|x+1,5\right|\ge0\) Dấu " = " xảy ra khi \(x+1,5=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=-1,5\)

\(\Rightarrow\text{ }Min\text{ }\left|x+1,5\right|=0\text{ khi }x=-1,5\)

b, \(\left|x-2\right|-9,10\) đạt GTNNN khi \(\left|x-2\right|\) đạt GTNN

\(\left|x-2\right|\ge0\)Dấu " = " xảy ra khi \(x-2=0\) \(\Rightarrow\text{ }x=2\)

\(\Rightarrow\text{ }\left|x-2\right|-9,10\ge-9,10\)

\(\text{Vậy }Min\text{ }\left|x-2\right|-9,10=-9,10\text{ khi }x=2\)

Câu 2 :                                         Bài giải

a, Do  \(-\left|2x-1\right|\le0\) Dấu " = " xảy ra khi \(-\left|2x-1\right|=0\text{ }\Rightarrow\text{ }2x-1=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(Max\text{ }-\left|2x-1\right|=0\text{ khi }x=\frac{1}{2}\)

b, Do  \(4-\left|5x+3\right|\le4\text{ }\)

Dấu " = " xảy ra khi \(4-\left|5x+3\right|=4\text{ }\Rightarrow\text{ }\left|5x+3\right|=0\text{ }\Rightarrow\text{ }5x+3=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=-\frac{3}{5}\)

\(\text{Vậy }Max\text{ }4-\left|5x+3\right|=4\text{ khi }x=-\frac{3}{5}\)

c, \(\frac{1}{8}-\left|x+3\right|\le\frac{1}{8}\) Dấu " = " xảy ra khi \(\frac{1}{8}-\left|x+3\right|=\frac{1}{8}\text{ }\Rightarrow\text{ }\left|x+3\right|=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x+3=0\text{ }\Rightarrow\text{ }x=-3\)

\(\text{Vậy }Max\text{ }\frac{1}{8}-\left|x+3\right|=\frac{1}{8}\text{ khi }x=-3\)

31 tháng 3 2017

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

á à cái con l đảo kệ cmn đi ae

19 tháng 2 2019

Bài 2

Ta có :

\(3y^2-12=0\)

\(3y^2=0+12\)

\(3y^2=12\)

\(y^2=12:3\)

\(y^2=4\)

\(\Rightarrow y=\pm2\)

b) \(\left|x+1\right|+2=0\)

\(\left|x+1\right|=0+2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

19 tháng 2 2019

\(N=\frac{3}{2x^2+6}\)

Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow2x^2+6\ge6\)

\(\Rightarrow N_{Max}=\frac{3}{2x^2+6}=\frac{3}{6}=1,5\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6=6\Leftrightarrow x=0\)