K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Câu 1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

Câu 2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?

Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?

Trả lời:

Câu 1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?

- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Câu 2 và 3. Câu hỏi:

- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?) 

- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).

15 tháng 2 2018

cậu viết bài người tìm đường vì sao

2 tháng 8 2018
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi bản thân Bắt đầu bằng từ “vì sao” và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Một người bạn của Xi-ôn-cốp-xki Xi-ôn-cốp-xki - Trong câu xuất hiện từ thế nào và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
23 tháng 3 2020

Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.

Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.

Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.

                             VN

Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.

Đặt câu:

- Tiếng sáo vi vút trên cao.

26 tháng 3 2020

Nếu là bài đó thì hơi dài cậu giở sách nêu định nghĩa của danh từ riêng sau đó dựa vào khái niệm về danh từ chung rồi tìm từ là xong câu 1 nha

Câu 2 cũng vậy cậu nhớ lại định nghĩa từ láy đã hok rồi tìm từ là xong câu 2 

Còn câu 3 để tớ lo hộ cậu : các danh từ có trong câu ấy là : thần đi - ô - ni - dốt

Chúc cậu hok tốt nhớ k và kb nếu có thể nha

11 tháng 10 2017

a) Các câu kể "Ai thế nào?"

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay

b) Vị ngữ của các câu trên.

- Cánh đại bàng // rất khỏe

- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng

- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu

- Đại bàng // rất ít bay

c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.

26 tháng 8 2018

a) Các câu kể "Ai thế nào?"

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay

b) Vị ngữ của các câu trên.

- Cánh đại bàng // rất khỏe

- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng

- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu

- Đại bàng // rất ít bay

c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Vì sao trong đề thi, vị giáo sư lại hỏi tên người phụ nữ quét dọn trường học?

2
31 tháng 8 2018

Hướng dẫn giải

- Vì cô ấy cũng quan trọng và xứng đáng được nhận sự quan tâm của các bạn sinh viên.

25 tháng 2 2022

vì cô ấy ngày nào cũng tận tụy quét dọn cho các bạn sinh viên đáng lẽ ra họ phài quan tâm thương yêu 

29 tháng 4 2019

a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức, lầm lì, ít nói.

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.

1 tháng 9 2018

a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức, lầm lì, ít nói.

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đến mọi người xung quanh? Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào?

1
1 tháng 2 2019

- Em luôn chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi, hỏi han quan tâm bạn khi bạn bị ốm…