Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
- Đời sống vật chất:
+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp
+ Biết sử dụng một số loại gia vị
+ Ở nhà sàn, có mái cong
+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền
+ Nghề chính là trồng lúa nước
+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên
+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 1.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma
-Thành tựu
+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.
+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).
* Chữ viết:
- Phương Đông : chữ tượng hình
- Phương Tây : sáng tạo ra chữ a , b , c
* Công trình kiến trúc :
- Phương Đông : kim tự tháp cổ ( Ai Cập ), Vạn lý Trường Thành ( Trung Quốc ) ...
- Phương Tây : đền Pác - tê - nông, đấu trường Cô - li - dê ...
Hi , anh khủng long dz :
1 ) .em hãy sưu tầm những ca dao,tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử lên án,cai trị,bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc :
Ban ngày quan lớn như thần,Ban đêm quan lớn tần mần như ma.
Bao giờ hết cỏ Tháp Mười,Thì dân ta mới hết người đánh Tây.
Bể Đông có lúc vơi đầy,Mối thù đế quốc, có ngày nào quên!
Cái thằng Tây nó ác quá.Nó đánh, nó đá, nó cưỡng hiếp, chửi mắng lôi thôi.
Trở về nương rẫy đi thôi,Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than!
Cao su đi dễ khó về,Khi đi mất vợ khi về mất con.
Cao su đi dễ khó về,Khi đi trai trẻ, khi về bủng beo.
Cậu cai nói dấu lông gà,Cổ tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Chém cha lũ Nhật côn đồ!Bắt người cướp của, tha hồ thẳng tay.
Dân ta trăm đắng ngàn cay,Thóc ăn chẳng có trồng đay cho người!
Chớ tham đồng bạc con cò,Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa.
Trả lời:
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
Xem thêm: Giải thích câu tục ngữ Cốc mò cò xơi
– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.
c. Văn học
– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…
– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
d. Nghệ thuật
– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông
– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…
Câu 14: Hãy kể tên những phong tục tập quán nào của người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn có mặt trong đời sống văn hóa hằng ngày của chúng ta ngày nay.
Phong tục tập quán: ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình, búi tóc,...
Tốn tại đến ngày nay: ăn trầu, búi tóc,..
Câu 15: Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và sự phát triển bản sắc văn hóa dân tộc?
- Tiếng nói giúp người ta không quên đi cội nguồn dân tộc.
- Tiếng nói tạo nên cái riêng của dân tộc.
Câu 16: Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp? (Tham khảo)
Tuy việc sử dụng tiếng lóng cũng có tác dụng nhất định đối với giới trẻ như: khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có những yếu tố sáng tạo…làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong phú hơn nhưng việc lạm dụng sử dụng quá đà sẽ đánh mất đi bản sắc dân tộc, mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 17: Theo em, các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích:
- Biến nước ta thành một phần của Trung Quốc.
- Để bắt nhân dân ta nộp tô thuế, tìm ngọc trai, đồi mồi cống nạp cho chúng,...
Câu 1:
- Tục làm bánh chưng bánh giầy.
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Chôn người chết.
- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.
- Thuật luyện kim.
-ăn trầu
-nhụm trăng
-làm gốm
...
Câu 2:
Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...