Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTTQ của hchc A là CxHyOz
Theo đề bài ta có :
nC = nCO2 = 6,6/44 = 0,15(mol)
nH = 2nH2O = 2.3,6/18 = 0,4 (mol)
=> mO = 3 - 0,15.12 - 0,4.1 = 0,8(g)
=> nO = 0,05 (mol)
Ta có tỉ lệ : x : y :z = nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05
=> x : y : z = 3 : 8 : 1
Vậy CT của A là C3H8O
nBr2 = \(\frac{56}{160}\)= 0,35 mol
Chỉ có C2H4 phản ứng với Brom
PTHH: C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
_______0,35___0,35
VC2H4 = 0,35. 22,4 = 7,84 lít\(\rightarrow\) % C2H4 = 70%
%CH4 = 100 - 70 = 30%
\(\ast C_2H_6O\)
– CTCT 1:
H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic
– CTCT 2:
H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1:
H – C – C – N H H H H O O Nitroetan
– CTCT 2:
H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit
– CTCT 3:
N – C – C H H H H O O – H Glyxin
\(\ast C_2H_6O\):
– CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)
– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)
\(\ast C_2H_5NO_2\)
– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)
– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)
– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
bạn xem ở link này nè có lời giải khá chi tiết đấy: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/nung-2528-gam-hon-hop-feco3-va-fexoy-trong-oxi-du-toi-phan-ung-hoan-toan/
1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
CTPT: C2H6O
CTCT:
(1) CH3-CH2-OH
(2) CH3-O-CH3
2) Ta có:
\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)
=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)
Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H
=> CTPT: C4H8
CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Câu 1:
$n_{CO_2}=0,15 mol$
$n_{H_2O}=0,2mol$
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố có:
$n_{C_{A}}=n_{CO_2}=0,15mol \\ n_{H_{A}}=2n_{H_2O}=0,4mol$
Suy ra: $m_{C_A}+m_{H_A}=0,15.12+0,4.1=2,2g <m_A=3g$
=> A gồm 3 nguyên tố C, O, H
=>$ m_{O_A}=3-2,2=0,8g \ \to n_{O_A}=0,05 mol$
Gọi CTTQ của A là $C_xH_yO_z$ (x, y, z thuộc N*)
Có:
x:y:z=0,15:0,3:0,05=3:6:1
=> CTPT A: $C_3H_6O$
=>CTCT:
p/s: đề có sai không bạn ?
hình như là bài 4 sai đề