Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng."
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc . Nhà thơ sử dụng Tượng hình làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.
1/- Giá trị biểu cảm của các từ láy là :
* Loắt choắt : gợi ấn tượng về một chú bé liên lạc (Lượm) có vóc dáng rất nhỏ bé nhưng nhanh nhảu lẹ làng
* Xinh xinh : Gợi hình dáng với những đường nét nhỏ nhắn, thanh thoát, trông thích mắt
* Thoăn thoắt :Gợi tả dáng tay chân cử động một cách nhanh nhẹn, nhịp nhàng trong một động tác liên tục
* Nghênh nghênh : Gợi tư thế của cái đầu hơi nghiêng và ngẩn lên về hướng cần chú ý
2/- Đoạn văn biểu cảm phân tích về giá trị biểu cảm của các từ láy trên:
Nếu trong "Tiếng hát con tàu" của nhà thơ Chế Lan Viên, chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh của một "thằng em liên lạc" với "rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ", thì khi viết về chú bé liên lạc "Lượm", nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm trọn tâm tình yêu thương trìu mến của mình khi khắc họa nên một "chú bé loắt choắt" ... Với hình dáng nhỏ nhắn thanh thoát một cách đáng yêu, chú bé Lượm như một chú chim sáo bé nhỏ nhanh nhẹn, nhịp nhàng trên đôi chân "thoăn thoắt", với "cái đầu nghênh nghênh" đầy tinh nghịch. Cả "cái xắc" đựng thư từ liên lạc cũng bé nhỏ "xinh xinh"bên mình, chú bé liên lạc trông thật vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh,...một cách đáng yêu. Tất cả, ở chú bé toát lên một vẻ đẹp của sự nhanh nhạy, mau mắn, lẹ làng nhưng trông thật thanh thoát, thích mắt và đầy thiện cảm. Chính vì lẽ đó mà mở đầu bài thơ "Lượm" tác giả đã gây ấn tượng cho người đọc về chú bé qua 4 câu thơ trên . Và cho đến khi chú bé đã hy sinh , thì đọng lại trong tim tác giả vẫn là hình ảnh của một " chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh. Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh..."
1/- Giá trị biểu cảm của các từ láy là :
* Loắt choắt : gợi ấn tượng về một chú bé liên lạc (Lượm) có vóc dáng rất nhỏ bé nhưng nhanh nhảu lẹ làng
* Xinh xinh : Gợi hình dáng với những đường nét nhỏ nhắn, thanh thoát, trông thích mắt
* Thoăn thoắt :Gợi tả dáng tay chân cử động một cách nhanh nhẹn, nhịp nhàng trong một động tác liên tục
* Nghênh nghênh : Gợi tư thế của cái đầu hơi nghiêng và ngẩn lên về hướng cần chú ý
2/- Đoạn văn biểu cảm phân tích về giá trị biểu cảm của các từ láy trên:
Nếu trong "Tiếng hát con tàu" của nhà thơ Chế Lan Viên, chúng ta đã từng bắt gặp hình ảnh của một "thằng em liên lạc" với "rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ", thì khi viết về chú bé liên lạc "Lượm", nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm trọn tâm tình yêu thương trìu mến của mình khi khắc họa nên một "chú bé loắt choắt" ... Với hình dáng nhỏ nhắn thanh thoát một cách đáng yêu, chú bé Lượm như một chú chim sáo bé nhỏ nhanh nhẹn, nhịp nhàng trên đôi chân "thoăn thoắt", với "cái đầu nghênh nghênh" đầy tinh nghịch. Cả "cái xắc" đựng thư từ liên lạc cũng bé nhỏ "xinh xinh"bên mình, chú bé liên lạc trông thật vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh,...một cách đáng yêu. Tất cả, ở chú bé toát lên một vẻ đẹp của sự nhanh nhạy, mau mắn, lẹ làng nhưng trông thật thanh thoát, thích mắt và đầy thiện cảm. Chính vì lẽ đó mà mở đầu bài thơ "Lượm" tác giả đã gây ấn tượng cho người đọc về chú bé qua 4 câu thơ trên . Và cho đến khi chú bé đã hy sinh , thì đọng lại trong tim tác giả vẫn là hình ảnh của một " chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh. Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh..."
Đây là phần tham khảo bạn có thể xem rồi kết hợp vào bài của mình. Chúc bạn học tốt!
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng."
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc . Nhà thơ sử dụng Tượng hình làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.
a, Trong những từ in đậm trên, những từ nào gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, những từ nào miêu tả âm thanh của tự nhiên, của con người?
b, Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự.
a, Những từ in đậm trên, từ gợi hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sự vật: món mém, xồng xộc, rũ rượi, vật vã, xộc xệch, sòng sọc
Những từ miêu tả âm thanh của tự nhiên, con người: hu hu, ư ử.
b, Những từ ngữ gợi tả dáng vẻ, trạng thái, âm thanh như trên có tác dụng gợi hình ảnh cụ thể, sinh động mang lại giá trị biểu cảm cao.
a, Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:
+ Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh.
+ Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng "không nói gì", chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.
- Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.
+ Chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.
b, Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin.
Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.
c, Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện:
+ Những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực.
+ Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.
Những câu có từ ngữ phủ định:
+ Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".
+ Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.
- Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.
Câu 1. Đọc dọạn văn sau và trả lời câu hỏi?
Chú bé lóăt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy tên đừơng vàng
a/ xác dịng phương thức biểu đạt?
Tự sự
b/ tìm từ tựợng hình?
Loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
c/ từ "loắt choắt" gợi tả dáng vẻ ra sao?
Gợi tả 1 dáng vẻ nhanh nhẹn , hoạt bát của một chú liên lạc nhỏ tuổi.
d/ trong đoạn trích hình ảnh chú bé đc miêu tả như thế nào?
Lượm hiện lên vs một vẻ đẹp hết sức hồn nhiên , đó là một chú bé yêu đời , nhanh nhẹn , hoạt bát , thông minh và ko kém phần lém lỉnh.
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi?
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy tên đường vàng."
a/ Xác định phương thức biểu đạt: Tự sự, so sánh.
b/ Tìm từ tượng hình: Loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh.
c/ Từ "loắt choắt" gợi tả dáng vẻ: Nhí nhảnh, vui vẻ của chú liên lạc.
d/ Trong đoạn trích hình ảnh chú bé đc miêu tả: Vui tươi, hồn nhiên của 1 đứa trẻ ..v.v.v
Chúc bạn học tốt ^^