Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
b) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
c) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
d) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
– Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
0,25
0,25
b. Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
0,5
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn:”Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.
– Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
0,25
0,25
d. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn được trích:
Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
a)Văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của Hồ Chí Minh.
b)PTBĐ: Nghị luận.Phép lập luận chính của văn bản: chứng minh
c) Luận điểm : ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta''
Vai trò : là luận điểm tư tưởng chính ; là linh hồn của bài văn đóng vai trò liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh.
câu 2 :
Trong các văn bản mà em đã được học,có rất nhiều văn bản gây nhiều ấn tượng với em nhưng ấn tượng nhất đó là tác phẩm "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án một cách gay gắt tên quan phủ mang "lòng lang dạ thú" ; độc ác ; không quan tâm;không màng đến dân. Đồng thời phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong lúc người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ hàng năm phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính mình thì bọn quan lai, những người được mệnh dân là phụ mẫu của dân đang chễm chệ trên đình hoặc bên ván cờ.Qua đó ;văn bản lên án, tố cáo gay gắt bọn quan phủ ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc;phê phán xã hội phong kiến có những tên quan vô trách nhiệm trước hàng nghìn sinh mạng của con người mà không thấy ghê tởm chính bản thân của mình.