Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
-Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
THAM KHẢO Ạ :
-Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
VD: Một quả táo đặt trên sàn nhà.
- Cơ năng bằng 0: Vật đặt tại mốc tính độ cao.
- Động năng bằng 0: Qủa táo không có sự chuyển động.
Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm
a)Học là để nắm bắt tri thức nhưng việc cũng cố tri thức ấy còn quan trọng hơn. Nếu học lí thuyết mà không chú ý đến việc làm bài tập thì tri thức cũng sẽ sớm rơi rụng đi. Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho kiến thức lí thuyết được nhận thức lại sâu hơn, bản chất hơn. Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy, đặc biệt là kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán. Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b)Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ. Trước hết ta cần hiểu học vẹt là học thuộc lòng, có khi không cần hiểu, hoặc hiểu lơ mơ, nói mà không hiểu mình đang nói cái gì ( như con vẹt bắt chước nói tiếng người). Nếu chúng ta học mà không hiểu thì sẽ chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế. Hơn nữa, học vẹt chỉ mất thời gian, công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. Ngược lại, học vẹt còn làm cùn mòn đi năng lực tư duy, suy nghĩ. Bởi vậy, không thể theo cách học vẹt. Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu, gắn với nhận thức đúng về sự vật, vấn đề.
c)Nói chung phương châm “học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được. Bởi trong công việc cái người ta cần, quan tâm hàng đầu là sản phẩm-thành quả lao động chứ không phải là hiểu biết trên lý thuyết, một khi không đạt được chỉ tiêu đó thì dẫu cho có thành tích học tập tốt đến đâu thì ta cũng sẽ nhanh chóng bị xã hội đào thải, trỡ thành một kẻ thất bại đáng thương hại. Một kiến trúc sư đã tốt nghiệp ở truờng đại học danh tiếng với thành tích học tập rất xuầt sắc, vậy mà căn nhà do anh ta thiết kế ra lại không có chút thẳm mĩ, chất lượng ngôi nhà thì chỉ thuộc loại soàn soàn mà thôi. Một học sinh học tập rất tốt, điểm môn Công dân luôn cao, vậy mà khi ra đường trong thấy một bà lão ăn xin té ngã trên đường, không những không giúp đỡ mà ngược lại còn tỏ thái độ coi thường ghê tởm bà ấy, thiếu thực hành về mặt học vấn thì còn bù đấp lại chứ thiếu thực hành ở mặt đạo đức thì thật không thể chấp nhận. Một ngôi nhà không hoàn hảo thì còn có thể tạm sử dụng hoặc xây dựng lại, còn một con người có đạo đức suy thoái thì chỉ là đồ vô dụng. Một khi gạo đã nấu thành cơm, dù có chỉnh sửa nữa thì cái ác tâm trong đầu cũng chẳng thể nào mất đi được chỉ có nước đầu thai kiếp khác mới có thể sống tốt được, nếu không thì chỉ có thể làm hại người, xấu hổ đất nước mà thôi. Những ví dụ trên đã cho ta thấy phần nào tác hại của việc học không đi đôi với hành. Ngược lại, nếu bạn kết hợp tốt học với hành thì bạn sẽ đạt được nhìêu thành tựu.
Vật nào cũng có nhiệt năng, nếu vật chuyển động thì nó có thêm động năng của vật hoặc nếu có ở độ cao so với mốc chọn trước thì nó có thế năng hấp dẫn tức là vật có cơ năng.
Ví dụ : Ta treo một quả lắc trên một sợi dây mốc vào trần nhà.
sgk vật lí 8.... không thì:)
- Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
- ví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h
h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3
Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau
Câu 1:
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD:một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.
Câu 2:
-Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau, cùng phương, cùng tác dụng lên vật nhưng ngược chiều nhau.
Câu 3:
- ( bó tay rồi ạ)
Câu 4:
-Vì mọi vật đều ko thể thay đổi vận tốc đột ngột được khi chịu tác dụng của lực.
VD:khi đi trên xe buýt xe đang chạy mà dừng đột ngột sẽ làm cho hành khách lao về phía trước đó là do quán tính
Câu 5:
- Áp suất là độ lớn của của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định.
Câu 6:
-
Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Khi một vật chuyển động trên mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng động năng
Động năng phụ thuộc vào: vận tốc và khối lượng
a. giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
b. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật so với mặt đất.Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì có thế năng hấp dẫn càng lớn.
Vd: quả bưởi đang ở trên cây