Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
- Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Ác-si-mét) .
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
\(\)
gọi:
m1 là khối lượng nước đá
m2 là khối lượng của cà phê
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu=Qtỏa
\(\Leftrightarrow m_1\lambda+m_1C\left(t-t_1\right)=m_2C\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.340000+m_1.4200.\left(60-0\right)=m_2.4200.\left(100-60\right)\)
\(\Leftrightarrow340000m_1+252000m_1=168000m_2\)
\(\Leftrightarrow592000m_1=168000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{21}{74}m_2\)
nồng độ cà phê sau khi cân bằng là:
\(T_{\%}=\dfrac{m_2}{m_1+m_2}100\%=\dfrac{m_2}{\dfrac{21}{74}m_2+m_2}100\%\)
\(\Leftrightarrow T_{\%}=\dfrac{1}{\dfrac{21}{74}+1}100\%\approx77,89\%\)
nồng độ cà phê đã giảm: 100%-T%=100%-77,89%=22,11%
vậy nồng độ cà phê đã giảm 22,11%
đáp án:A.độ tinh khiết