Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC có :\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)
80\(^0\)+50\(^0\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)
\(\widehat{C}\)=180\(^0\)-(80\(^0\)+50\(^0\))
\(\widehat{C}\)=50\(^0\)
\(\Rightarrow\)tam giác ABC cân tại A
b) Ta có DE//BC
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{E}\)=\(\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\)
Vậy: tam giác ADE cân tại A
Ta có tam giác ABC : gA + gB + gC =180 độ (vì kề bù)
Nên gC =180 - gB -gC =180-50-80=50 độ
Vì gC=gB mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác abc là tam giác cân
b, Vì BC//DE
Nên gD=gB =50 độ vì đồng vị ;gC=gE=50độ vì đồng vị (1)
Từ 1 ta thấy gD =gE
Mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác ADE là tam giác cân
chú ý g là góc
Hướng dẫn bạn làm nhé, bài này cũng đơn giản thôi :P
a/ \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
b/ \(\Delta AHD=\Delta AKD\left(canhhuyen...gocnhon\right)\)
\(\Rightarrow HD=KD\)
c/ tự làm
Câu 2:
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(OAM\) và \(OBM\) có:
\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\left(gt\right)\)
\(OA=OB\left(gt\right)\)
Cạnh OM chung
=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
=> \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (2 góc tương ứng).
=> \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)
Hay \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!