K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 ( điểm)

Phot pho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì ?

A.  P 2 O 5

B. SO 2

C. SO 3

D. PH 3

Câu 2 ( điểm)

Số gam KMnO4 cần dùng để đièu chế được 2,479 lít khí oxi (đktc) là:

A. 31,6g

B. 14,3g

C. 20,7g

D. 42,8g

Câu 3 ( điểm)

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? ( BIẾT)

A. Oxi là chất khí không không màu , không có mùi và vị

B. Oxi cần thiết cho sự sống

C. Oxi là chất khí không không màu , tan vô hạn trong nước , nặng hơn không khí

D. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

Câu 4 ( điểm)

Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: ( HIỂU)
Fe 3 O + 4H 2    3Fe + 4H 2 O

A. Điều chế khí hiđro

B. Phản ứng không xảy ra

C. Thể hiện tính khử của hiđro

D. Phản ứng phân hủy

Câu 5 ( điểm)

Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:

A. H 2 SO loãng hoặc HCl loãng

B. KClO hoặc KMnO 4

C. CuSO hoặcHCl loãng

D. Fe 2 O 3 hoặcCuO

Câu 6 ( điểm)

Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: Fe 3 O + 4H 2    3Fe + 4H 2 O

A. 112 gam

B. 56 gam

C. 84 gam

D. 168 gam

Câu 7 ( điểm)

Ứng dụng nào không phải của H 2 ?

A. Dùng cho sự hô hấp của các sinh vật sống.

B. Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa.

C. Điều chế kim loại từ oxit của chúng.

D. Bơm vào khinh khí cầu.

Câu 8 ( điểm)

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi?

A. Khí O nặng hơn khôngkhí

B. Khí O dễ hoà tan trongnước.

C. Khí O nhẹ hơn không khí

D. Khí O là khí không mùi.

Câu 9 ( điểm)

Công thức hóa học lưu huỳnh tri oxit là:

A. S 2 O 5 .

B. SO 2

C. SO 3

D. S 2 O 3

Câu 10 ( điểm)

Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Tàn đóm tắt dần

B. Không có hiện tượng gì

C. Tàn đóm tắt ngay

D. Tàn đóm bùng cháy

Câu 11 ( điểm)

Ứng dụng cơ bản của O 2 ? ( BIẾT )

A. Dùng cho sự hô hấp của các sinh vật sống.

B. Dùng để đốt nhiên liệu cho động cơ tên lửa.

C. cung cấp khí oxi trong y tế.

D. cả 3 câu trên đều đúng

Câu 12 ( điểm)

Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: ( HIỂU)

A. Do tính chất rất nhẹ.

B. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.

C. A,B,C đúng

D. Khi cháy sinh nhiều nhiệt.

Câu 13 ( điểm)

Ứng dụng nào không phải của O 2 ? ( HIỂU )

A. Dùng cho sự hô hấp của các sinh vật sống.

B. cung cấp khí oxi trong y tế.

C. Dùng để đốt nhiên liệu cho động cơ tên lửa.

D. Bơm vào khinh khí cầu.

Câu 14 ( điểm)

Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào?

A. KMnO 4 hoặc KCl

B. KMnO 4 hoặc KClO 3

C. Không khí hoặc nước

D. Không khí hoặc KMnO 4

Câu 15 ( điểm)

Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là :

A. sự thở

B. sự cháy

C. sự đốt nhiên liệu

D. sự oxi hóa

1
17 tháng 3 2022

Câu 1:A

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4:C

Câu 5:A

Câu 6:C

Câu 7:A

Câu 8:A

Câu 9:C

Câu 10:D

Câu 11:A

Câu 12:D

Câu 13:D

Câu 14:B

Câu 15:D

Đề 15:1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và...
Đọc tiếp

Đề 15:
1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?
3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:
a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.
b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và 1S.
4) Đốt cháy m gam kim loại ngôm trong không khí cần tiêu tốn 9,6g oxi người ta thu được 20,4g nhôm oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm khối lượng
Đề 16:
1) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắ ( Fe) vào dung dịch Axit clohidric ( HCl ) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro ( H2)
a) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?
b) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc ) tạo thành sau phản ứng ?
2) Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít oxi ( ở đktc ) Thu được khí Co2 vào hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành ?
3) Thế nào là nguyên tử khối ? Tính khối lượng bằng nguyên tử cacbon của 5C, 11Na, 8Mg
4)Nguyên tử X nặng gấp 1,25 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
5) Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử đồng
b) Nguyên tử C
6) Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric ( HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g sắt (II) clorua ( FeCl2) và 0,2g khí hidro ( đktc)
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Viết phương trình khối lượng của Phản ứng đã xảy ra
c) Tính khối lượng của axit sunfuric đã phản ứng theo 2 cách

1
14 tháng 12 2016

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

Câu 1:Oxi hóa 33,6 gam sắt trong khí oxi.Tính khối lượng hợp chất Fe3O4 thu được?Câu 2:Đốt cháy 6,72 lít khí CH4(đktc) trong không khí.Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu(biết Vkk=5V khí oxi)câu 3:nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 để điều chế khí O2.Thể tích khí o2 ở đktc là bao nhiêu?câu 4:đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong bình chứa 8,96 1 khí O2(đktc).khối lượng sản phẩm thu đc là bao nhiêu gam?câu 5:hòa tan 8,1 gam Al vào dd hcl thu đc V...
Đọc tiếp

Câu 1:Oxi hóa 33,6 gam sắt trong khí oxi.Tính khối lượng hợp chất Fe3O4 thu được?

Câu 2:Đốt cháy 6,72 lít khí CH4(đktc) trong không khí.Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu(biết Vkk=5V khí oxi)

câu 3:nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 để điều chế khí O2.Thể tích khí o2 ở đktc là bao nhiêu?

câu 4:đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong bình chứa 8,96 1 khí O2(đktc).khối lượng sản phẩm thu đc là bao nhiêu gam?

câu 5:hòa tan 8,1 gam Al vào dd hcl thu đc V lít khí H2 ở dktc .khối lượng sp thu được là bao nhiêu gam?

câu 6 kim loại nào sau đây khoonh phản ứng đc với axit h2so4 loãng?

A.Ag B.Al C.Zn D.Fe

câu 7 kim loại nào sau đây tác dụng đc với nước ở nhiệt độ thường?

A.mg B.Al C.Ba D.Fe

câu 8:tỉ khối của khí A đối với kk là dA/KK>1 khí A là khí nào?

A.co2  B co  C h2 D N2

 

7
23 tháng 4 2023

Câu 8:

\(d_{\dfrac{A}{KK}}>1\\ \Leftrightarrow M_A>M_{KK}\\ \Leftrightarrow M_A>29\\ Vậy:Chọn.A\)

(Vì 44>29>28>2)

23 tháng 4 2023

\(Câu.7:C\\ Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\ Câu.6:A\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

25 tháng 1 2022

Bài 3 : 

PTHH :  \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\)      (1)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)

Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)

Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)

Bài 4 : 

PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\)    (1)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)

Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)

-> P hết ; O2 dư

Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 3:

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4

Mol:    0,03     0,02            0,01

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

 

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?A. Oxi nặng hơn không khí.                   B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.C. Oxi tan nhiều trong nước.D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?A.  Au, Fe                                         B.  Fe, CuC.  Ag, Al                                             D.  Au, AgCâu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:A.  Nặng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi nặng hơn không khí.                   

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

C. Oxi tan nhiều trong nước.

D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.

Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A.  Au, Fe                                         B.  Fe, Cu

C.  Ag, Al                                             D.  Au, Ag

Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:

A.  Nặng hơn không khí                                  B. Tan nhiều trong nước

C.  Ít tan trong nước                                        D.  Khó hóa lỏng

Câu 4 : Tên gọi của P2O5

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân

KClO3, KMnO4 vì:

A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                  B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.         D. Không độc hại

Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:

A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu

Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:

t0

 

A. Zn    +   2HCl                    ZnCl2    +   H2

 

t0

 

B. S   +   O2                      SO2

 

t0

 

C. 2KClO                  2KCl     +  3O2

 

D. CaCO3                       CaO    +   CO2                              

t0

 

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?

 

t0

 

A. 2Cu  +  O2                  2CuO

 

t0

 

B. 3Fe   +    2O2                 Fe3O4

 

C. 2KClO                  2KCl     +  3O2

D. FeO +  2 HCl                 FeCl2  +   H2O

Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:

A. 22,4 lít.                                                      B. 3,2 lít

C. 11,2 lít                                                          D. 32 lít

Câu 10:  Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:

A. 122,5 gam                                                  B. 24,5 gam

C. 823,2 gam                                                             D. 36,75 gam.

 

 

1
23 tháng 2 2021

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi nặng hơn không khí.                   

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

C. Oxi tan nhiều trong nước.

D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.

Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A.  Au, Fe                                         B.  Fe, Cu

C.  Ag, Al                                             D.  Au, Ag

Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:

A.  Nặng hơn không khí                                  B. Tan nhiều trong nước

C.  Ít tan trong nước                                        D.  Khó hóa lỏng

Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân

KClO3, KMnO4 vì:

A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                  B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.         D. Không độc hại

Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:

A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu

Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:

A. Zn    +   2HCl                    ZnCl2    +   H2

B. S   +   O2                      SO2C. 2KClO3                    2KCl     +  3O2

D. CaCO3                       CaO    +   CO                             

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?A. 2Cu  +  O2                  2CuO

B. 3Fe   +    2O                Fe3O4

C. 2KClO3                    2KCl     +  3O2

D. FeO +  2 HCl                 FeCl2  +   H2O

Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:

A. 22,4 lít.                                                      B. 3,2 lít

C. 11,2 lít                                                          D. 32 lít

Câu 10:  Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:

A. 122,5 gam                                                  B. 24,5 gam

C. 823,2 gam                                                             D. 36,75 gam.

 
23 tháng 2 2021

hợp lí quá

 

 

 

10 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_{\text{4}}\) 
            0,15     0,1       0,05 
\(m_{Fe_2O_4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,1.11,4=2,24\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) 
                0,2                                                0,1 
\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

10 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) 
            0,15    0,1      0,05 
\(m_{Fe_3O_{\text{ 4}}}=0,05.232=11,6\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
              0,1                                               0,05 
\(m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế...
Đọc tiếp

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)

    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.

      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.

      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.

Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?

 

3
1 tháng 3 2022

Bạn tách ra từng câu nhé!

Bài 3.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,6428 ----- 0,4285           ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,857                                                      0,4285    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)

Bài 4.

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

  1       0,75            0,5     ( mol )

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

       1,5                                                      0,75   ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

  0,5                                0,75   ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

 

1 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

15 tháng 3 2023

Sửa đề: 4,46 (g) → 4,64 (g)

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)

b, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08.158=12,64\left(g\right)\)