Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sơ đồ 28.2a: một trứng kết hợp với một tinh trùng tạo thành một hợp tử sau đó tách thành hai phôi. Sơ đồ 28.2b: hai trứng kết hợp với hai tinh trùng tạo thành hai hợp tử và phát triển thành hai phôi.
- Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ vì được hình thành từ cùng một hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen.
- Đồng sinh khác trứng là trường hợp đồng sinh mà có những đứa trẻ sinh ra từ các hợp tử khác nhau. Nên khác nhau về kiểu gen do đó có thể cùng giới hoặc khác giới.
- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở nguồn gốc của phôi là từ một hau nhiều hợp tử khác nhau.
- Đây là loại bệnh di truyền, do gen qui định và có khả năng di truyền từ đời này sang đời khác.
- Bệnh do gen lặn qui định. Vì trong gia đình đã có người mắc chứng câm điếc.
- Họ không nên tiếp tục sinh con nữa vì họ đã mang gen lặn gây bệnh
a) quy ước gen: vì bệnh máu khó đông là do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X
Bình thường : A ; bị máu khó đông :a
TÌm KG :Bố bình thương có KG là XAY ;mà con trai bị bệnh có KG là XaY
=> Mẹ bình thường có KG là : XAXa
Sơ đồ lai : P :XAY x XAXa
G: XA ; Y XA ; Xa
F1: 1XAXA : 1XAXa ; 1XAY ; 1XaY
KHF1 : 50% con gái bình thường : 25% con trai bình thường : 25% con trai bị bệnh
b) Xác suất của cặp vợ chồng đó sinh người con thứ 2 bị mắc bệnh máu khó đông là : 25%.25%= 6.25%
a.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:
M: bình thường
m: bệnh máu khó đông
- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:
Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................
- Sơ đồ lai: P: XMY x XMXm
GP: XM , Y XM , Xm
F1: XMXM, XMXm, XMY, XmY
- Tính xác suất:
+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16
+ 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16
+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16
- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.
- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc
Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông
K : không bị bệnh máu khó đông
- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)
- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)
Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)
\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố
\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố
Tham khảo:
a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)
Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :
+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh
+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh
b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)
tham khảo :
a)
-Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần như 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh đôi khác trứng, cấu trúc ADN chỉ giống nhau chừng 50%. Vì vậy, hai bé sinh đôi khác trứng mặc dù cùng sinh ra một lúc, nhưng không nhất thiết có cùng giới tính hay có ngoại hình giống nhau hoàn toàn.
-Hemophilia A là chứng máu khó đông thường gặp nhất và là bệnh lý di truyền cho con trai. Nhiễm sắc thể giới tính X chứa gen sản xuất yếu tố đông máu, có tính di truyền. Khi nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) nhận X bệnh từ người mẹ, thì chắc chắn sẽ có những biểu hiện của bệnh máu khó đông.
b)
- nếu 2 người này đều là nam cùng bị bệnh máu khó đông thì cũng không kết luận được là anh em song sinh cùng trứng vì có thể kiểu gen của họ khác nhau về các tính trạng khác.
VD: P: XHXh x XHY => 50% CON trai bị bệnh: 50% con trai bình thường
Câu 1
TK
Giống:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần
- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử
Khác
Câu 2 :
Tham khảo :
a, Hai anh em trên là sinh đôi khác trứng, vì trẻ sinh đôi cùng trừng có kiểu gen giống nhau, do đó nếu anh mắc bệnh thì em cũng mắc bệnh.
Nhưng ở đây người anh mắc bệnh mà người em lại bình thường, do đó cặp anh em này là sinh đôi khác trứng.
b, Nếu cặp sinh đôi này cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định chắc chắn rằng là sinh đôi cùng trứng vì sinh đôi khác trứng cũng có thể cùng bị bệnh, giống như anh chị em cùng một nhà đều có thể mắc bệnh giống nhau.