K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

⇒ Đáp án:     A. Mĩ cải cách kinh tế, xã hội. Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh 

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?A. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranhB. Mĩ phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh,Nhật cải cách kinh tế,xã hộiC. Mĩ cải cách kinh tế ,gây chiến tranh.Nhật cải cách kinh tế,xã hộiD. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật cải cách kinh tế,xã...
Đọc tiếp

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

A. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh

B. Mĩ phát xít hóa bộ máy chính quyền,gây chiến tranh,Nhật cải cách kinh tế,xã hội

C. Mĩ cải cách kinh tế ,gây chiến tranh.Nhật cải cách kinh tế,xã hội

D. Mĩ cải cách kinh tế,xã hội.Nhật cải cách kinh tế,xã hội

Câu 2. Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế của các nước XHCN và TBCN sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? 

 A. Kinh tế của các nước TBCN khủng hoảng,kinh tế của các nước XHCN phát triển

B. Kinh tế của các nước TBCN giữ vững sự ổn định,kinh tế của các nước XHCN phát triển

C. Kinh tế của các nước TBCN tụt dốc,kinh tế của các nướcXHCN bị ngưng trệ

D. Kinh tế của các nước XHCN và các nước TBCN đều có dấu hiệu tăng trưởng nhanh

Các bạn giúp mình với ạ !!!

1
2 tháng 1 2022

1 A

20 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2016

Hoàn cảnh lịch sử:sau chiến tranh thế giới thứ I,Đức là nước thất trận,với hiệp ước Vec xai-Oasinton,Đức bị các nước khác o bế trăm bề(không quân đội,đền bù thiệt hại nặng nề,bị mất hết thuộc địa,đât đai bị cắt cho Ba Lan,Pháp,...).Kinh tế Đức khủng hoảng trầm trọng,đồng Mác Đức bị mất giá.Trong khi đó,phong trào công nhân phát triển,...Năm 1929-1933,cuộc khủng hoảng kinh tế đen tối ập đến,nước Đức điêu đứng.Để thoát khỏi khủng hoảng,gây dựng nước Đức hùng mạnh như xưa,lấy lại uy danh của người Đức,bọn tư bản Đức đã ủng hộ Đảng Quốc xã lên nắm quyền,thiết lập chế độ phát xit,để bên trong thì đàn áp cách mạng,bên ngoài thực hiện chủ nghĩa bành trướng.
Đối với Nhật,sau chiến tranh là nước thắng trận,nhưng tài nguyên quá èo uột,dù chiếm thêm các thuộc địa của Đức trong chiến tranh TG I vẫn chưa đủ.Và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cũng gỏ cửa nước Nhật.Vốn là một nước có truyền thống quân phiệt từ trước,đứng trước tình thế khủng hoảng đó,các tổ chức quân phiệt càng có cơ hội hoạt động mạnh,gây các vụ lật đổ để leo lên nắm quyền lãnh đạo Nhật để xây dựng cái gọi là Đại Đông Á,mà bản chất là thông tính các nước châu Á để cung cấp nguyên liệu và thị trường cho Nhật.
Đông cơ chính để Đức và Nhật đi con đường phát xít bắt nguồn từ kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 buộc các nước này tìm con đường thoát khỏi khủng hoảng.Không thế bằng con đường cải cách như Mĩ,Anh,Pháp vốn là những nước giàu có,nhiều thuộc địa,2 nước đó chỉ còn cách dùng con đường phản động để vượt qua khủng hoảng.Lại thêm đặc thù ở mỗi nước:ở Đức là mối thù thất trận,Nhật có truyền thống quân phiệt,vì vậy 2 nước đó đi đến con đường phát xít hóa đất nước

16 tháng 11 2021

Các nước Đức , I-ta-li-a , Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách : 

a, Thực hiện   cải cách kinh tế

b, Thực hiện cải cách xã hội 

c, Thực hiện cải cách vă hóa 

d,Phát xít hóa bộ máy thống trị và phát động chiến tranh thế giới

26 tháng 11 2021

là Đáp án D nhé bạn

29 tháng 12 2021

D

30 tháng 12 2020

1.

Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.

- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.

Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939

- Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

+ Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản.

+ Giữa năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.

+ Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.

+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ.

=> Các cuộc biểu tình, tuần hành, "đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

b) Chính sách mới:

- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.

- Mục đích: nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.

- Nội dung:

+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.

+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước.

+ Cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

=> Kết quả: Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

17 tháng 12 2022

Biện pháp để thoát khủng hoảng của các nước Anh, Pháp, Mĩ họ thực hiện cải cách do họ có nhiều thuộc địa cho nên họ có điều kiện để thực hiện cải cách. Còn Đức-Ý-Nhật phát xít hóa là do họ ko có nhiều thuộc địa dẫn tới họ phải phát xít hóa đất nước

1 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

A