Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của Oxit là MxOy
=> 2y/x là hóa trị của M
nHCl =0.3*1=0.3(mol)
Ta có phương trình phản ứng
MxOy + 2y HCl ➞ xMCl2y/x + yH2O
0.3/2y..........0.3.........................................(mol)
MMxOy=8/(0.3/2y)=16y/0.3(mol)
=>M=(16y/0.3-16y)/x=2y/x*(56/3)
nghiệm duy nhất là2y/x=3=>M=56(Fe)
Công thức hóa học của Oxit là Fe2O3
Gọi a là ngtố R
ta có: CTTQ là R2Oa
đổi 300ml=0,3l
nHCl=0,3.1=0,3 (mol)
pt:R2Oa + 2aHCl----> 2RCla+H20
0,3/2y...........0,3.............................(mol)
MR2Oa=8/(0,3/2y)=16y/0,3(mol)
------>M=(16y/0,3-16y)/a=2y/a.(56/3)
giải pt ta đc M=56
vậy kim loại R là Fe
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
CTHH: RxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O
\(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)
Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n
\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033
=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)
(1)(2) => MR = 28n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe
- Nếu n = 3 => Loại
Vậy R là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
gọi KL là A có hoá trị là x
--> CTHH của oxit là: A2Ox
--> VddHCl = 300ml = 0,3l --> nHCL= 0,3.1= 0,3 mol
PT: A2Ox +2x HCl----->2 AClx +x H2O
8/(2A+16x)--0,3
ta có pt toán: 16x/(2A+16x) = 0,3
=> 3A = 56x
biện luận kết quả ta đc
nếu x=I => A= 56/3 loại
nếu x=II => A= 112/3 loại
nếu x=III=> A= 56 chọn
vậy KL A là Fe(sắt) có hoá trị III => CTHH của oxit: Fe2O3
cảm ơn bạn nhưng mình không hiểu ở chỗ kê gam lên cái phương trình á bạn