K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

1.C. Cây tre, con cá, con mèo.

2.B. Chất không lẫn tạp chất.

3.D. Chất.

4C. Động vật.

Không chắc :>>

Câu 1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên

A. Cây mía, con ếch, xe đạp.

B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.

C. Cây tre, con cá, con mèo.

D. Máy vi tính, cái cặp, radio.

Câu 2: Chất tinh khiết là 

A. Chất lẫn ít tạp chất.

B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.

D. Có tính chất thay đổi.

Câu 3: Mọi vật thể được tạo nên từ

A. Chất liệu.

B. Vật chất.

C. Vật liệu.

D. Chất.

Câu 4: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo

A. Sách vở.

B. Quần áo.

C. Động vật.

D. Bút mực.

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượngA. có sự biến đổi về chất.B. không có sự biến đổi về chất.C. có chất mới tạo thành.D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Đường cháy thành than.B. Cơm bị ôi thiu.C. Sữa chua lên men.D. Nước hóa đá dưới 0oC.Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C....
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

A. có sự biến đổi về chất.

B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.

D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Đường cháy thành than.

B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.

B. sự nóng chảy.

C. sự đông đặc.

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước. C. Cồn bay hơi. D. Nước dạng rắn sang lỏng.

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.

B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn dần.

C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.

D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Hiện tượng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới.

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

D. Băng tan là hiện tượng vật lí.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (4).

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.

B. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia phản ứng).

C. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. khối lượng các nguyên tử.

B. số lượng các nguyên tử.

C. liên kết giữa các nguyên tử.

D. thành phần các nguyên tố.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.

D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.

C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.

D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

A. Đun nóng hóa chất.

B. Có chất xúc tác.

C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau.

C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm.

D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. CO. D. CaO

2

 

 

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

B. không có sự biến đổi về chất.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

 C. Sắt nóng chảy.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

 B. Đường cháy thành than và nước. 

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). 

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4)

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là . C. 4. 

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

 D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? 

C. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. 

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?  B. CaCO3. 

Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất...
Đọc tiếp

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.

Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?

A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất đá.

Câu 6: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?

A. Bút bi.    B. Xe đạp.    C. Biển.    D. Chậu nhựa.

Câu 7: Vật thể tự nhiên là

A. Con bò.    B. Điện thoại.    C. Ti vi.    D. Bàn là.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?

A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông, suối, bút, vở, sách.    D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?

A. Nước biển, ao, hồ, suối.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông suối, bút, vở, sách.    D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:

A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.    B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.

C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.    D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A.  Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.                  B.  Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.                  D.  Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 12: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây là các chất?

A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo.    B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.    D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.


 

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.    B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.    D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.    B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.    D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 15: Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.    B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.    D. Có tính chất thay đổi.

Câu 16: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.    C. Nước lọc.    D. Đồ uống có gas.

Câu 17: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 18: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 19: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.    B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.    D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.    B. một hợp chất.    C. một chất tinh khiết.    D. một hỗn hợp.

Câu 21: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.    B. hợp chất.    C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 22: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất.    B. Nước suối.

C. Nước khoáng.    D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 23: Chất nào sau đây là chất tinh khiết

A. nước biển.    B. nước cất.    C. nước khoáng.    D. nước máy.

Câu 24: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

A. NaCl.    B. Dung dịch NaCl.    C. Nước chanh.    D. Sữa tươi.

Câu 25: Loại nước nào sau đây có tonc= 0oC; tos = 100 oC; d = 1g/cm3?

A. nước tinh khiết.    B. nước biển.    C. nước khoáng.    D. nước sông suối.


 

Câu 26: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);            (2) Dung dịch natri clorua; 

(3) Sữa tươi;                    (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                    (6) Nước chanh.

A. (3), (6).    B. (1) ,(4) ,(5).    C. (1),(3), (4) ,(5).    D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 27: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.    B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.    D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 28: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A.  Đường và muối.    B.  Bột đá vôi và muối ăn.

C.  Bột than và bột sắt.    D.  Giấm và rượu.

Câu 29: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.    B. Chưng cất.

C. Làm bay hơi nước.    D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 30: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A. Lọc.    B. Bay hơi.

C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o.    D. Không tách được.

Câu 31: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc.    B. Dùng phễu chiết.

C. Chưng cất phân đoạn.    D. Đốt.

Câu 32: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.    B.  chiết.    C.  bay hơi.    D.  lọc.

Câu 33: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:

A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.

B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.

C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.

D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.

Câu 34: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:

A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.

D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.

Câu 35: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn.    B. Nước sông, nước đá, nước chanh.

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính.    D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.


 

Câu 36: Dãy các chất tinh khiết là:

A. Nước cất, đồng nguyên chất.    B. Nước muối, tinh thể muối ăn.

C. Nước khoáng, nước biển.    D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

Câu 37: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);

(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước;

(6) Nước chanh.

Dãy chất tinh khiết là:

A.  (1), (3), (6).    B.  (2), (3), (6).

C.  (1), (4), (5).    D.  (3), (6).

Câu 38: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?

A.  nước xốt, nước đá, đường.            B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.

C.  đinh sắt, đường, nước biển.            D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.

D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

5

39 câu:)?

Dài thế ai làm đc hả bạn

11 tháng 1 2022

quá dài ko ai làm đâu bn

20 tháng 5 2018

a. Vật thể tự nhiên : thân cây

Vật thể nhân tạo : Chậu

Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.

b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).

Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).

Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.

22 tháng 10 2021

D

A

22 tháng 10 2021

ảm ơn rất nhiều ạ

 

14 tháng 4 2019

Đáp án B

Các cụm từ ở vị trí (1); (2); (3) dùng sai. Sửa lại:

(1) “chất lỏng” thay bằng “chất rắn”

(2) “vật chất” thay bằng “tính chất”

(3) “vật thể” thay bằng “chất”

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro? A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khíB. Không màu, không mùi, không vịC. Tan nhiều trong nước D. Tan ít trong nước  Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất? A. 1 : 1B. 2 : 1C. 1 : 2D. 1 : 1,5   Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào? A. RắnB. LỏngC. Khí D. Cả 3 đáp án trên Câu 4: Cho 16 g CuO...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?

 

A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước

D. Tan ít trong nước

 

Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?

 

A. 1 : 1

B. 2 : 1

C. 1 : 2

D. 1 : 1,5

 

 

 

Câu 3: điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?

 

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

 

A. Cu, m = 12,8 g

B. Cu, m = 1,28 g

C. CuO dư, m = 8 g

D. CuO dư, m = 0,8 g

 

Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế

 

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B.  Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

C.  Zn + CuO Cu + ZnO

D. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O

 

Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:

 

A. Mg + HNO3

B.  Fe + H2SO4 đặc nóng

C.  Điện phân nước

D. Fe + HCl

 

Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:

 

A. 4,48 lít

B.  3,36 lít

C.  2,24 lít

D. 1,12 lít

 

Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:

A. 1,12lít                   B. 2,24 lít               C. 3,36 lít                     D. 4,48 lít

 

Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:

 

A. Có kết tủa trắng

B. Có thoát khí màu nâu đỏ

C. Dung dịch có màu xanh lam

D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra

 

Câu 10: Thành phần không khí gồm:

 

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác

D. 100% N2

 

Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:      H2  + O2  --->  H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

 

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

 

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?

 

A. Photpho

B.  Hai chất vừa hết

C.  Oxi

D. Không xác định được

 

Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

 

A. Ngửa bình

B. Úp bình

C. Nghiêng bình

D. Cả 3 cách trên

 

Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:

 

A. HCl; NaOH

B. CaO; H2SO4

C. H3PO4; HNO3

D. SO2; KOH

 

Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?

 

A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3

B. SO3, Al2O3, CuO, K2O

C. CuO, CO2, SO2, CaO

D. SO3, K2O, CaO, P2O5

 

Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:

 

A. 12 g

B. 13 g

C. 20 g

D. 26 g

 

Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

 

A. H2O

B. HCl

C. NaOH

D. NaCl

 

Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

 

A. H2O, HCl

B. HCl, NaCl

C. NaOH, Ca(OH)2

D. KCl, BaSO4

 

Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:

A. KCl; NaOH      B. CaSO4; NaCl           C. H2SO4; NaNO3    D. Ca(OH)2; KOH

1
27 tháng 4 2023

Em làm được câu nào chưa?

27 tháng 4 2023

dạ chưa ạ😥

 

MẤY CÂU NÀY MÌNH ĐÃ GHI ĐÁP ÁN RỒI ẤY Ạ BẠN NÀO KIỂM GIÚP MÌNH XEM CÓ SAI CHỔ NÀO KHÔNG Ạ CẢM ƠN RẤT NHIỀU ;-;Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.   ...
Đọc tiếp

MẤY CÂU NÀY MÌNH ĐÃ GHI ĐÁP ÁN RỒI ẤY Ạ BẠN NÀO KIỂM GIÚP MÌNH XEM CÓ SAI CHỔ NÀO KHÔNG Ạ CẢM ƠN RẤT NHIỀU ;-;

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.    B. Cây cỏ.    C. Quần áo.    D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.    B. Cái nhà.    C. Quả chanh.    D. Quả bóng.

Câu 4: Vật thể nào dưới đây là vật thể nhân tạo?

A. khí quyển.    B. nước biển.    C. cây mía.    D. cây viết.

Câu 5: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Cây cối.    B. Sông suối.    C. Nhà cửa.    D. Đất đá.

Câu 6: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?

A. Bút bi.    B. Xe đạp.    C. Biển.    D. Chậu nhựa.

Câu 7: Vật thể tự nhiên là

A. Con bò.    B. Điện thoại.    C. Ti vi.    D. Bàn là.

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể tự nhiên?

A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông, suối, bút, vở, sách.    D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể nhân tạo?

A. Nước biển, ao, hồ, suối.    B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Sông suối, bút, vở, sách.    D. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét.

Câu 10: Dãy các vật thể nhân tạo là:

A. Không khí, cây cối, xoong nồi, bàn ghế.    B. Sông suối, đất đá, giầy dép, thau chậu.

C. Sách vở, bút, bàn ghế, cây cối.    D. Chén bát, sách vở, bút mực, quần áo.

Câu 11: Dãy biểu diễn chất là:

A.  Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.                  B.  Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.                  D.  Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 12: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây là các chất?

A. Bàn ghế, đường kính, vải may áo.    B. Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng.    D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.


 

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:

- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nước.

- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.

- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.

Dãy chất trong các câu trên là:

A.  cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.    B.  thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. thủy tinh, inox, soong nồi.    D.  cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 14: Câu sau đây ý nói về nước cất: “(1) Nước cất là chất tinh khiết, (2) sôi ở 102oC”. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A. Cả 2 ý đều đúng.    B. Cả 2 ý đều sai.

C. Ý (1) đúng, ý (2) sai.    D. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

Câu 15: Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.    B. Chất không lẫn tạp chất.

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.    D. Có tính chất thay đổi.

Câu 16: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.    C. Nước lọc.    D. Đồ uống có gas.

Câu 17: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 18: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên.    B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học.    D.  tính chất khác.

Câu 19: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc.    B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng.    D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20: Nước tự nhiên là

A. một đơn chất.    B. một hợp chất.    C. một chất tinh khiết.    D. một hỗn hợp.

Câu 21: Nước sông hồ thuộc loại

A. đơn chất.    B. hợp chất.    C. chất tinh khiết.    D. hỗn hợp.

Câu 22: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết

A. Nước cất.    B. Nước suối.

C. Nước khoáng.    D. Nước đá từ nhà máy.

Câu 23: Chất nào sau đây là chất tinh khiết

A. nước biển.    B. nước cất.    C. nước khoáng.    D. nước máy.

Câu 24: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

A. NaCl.    B. Dung dịch NaCl.    C. Nước chanh.    D. Sữa tươi.

Câu 25: Loại nước nào sau đây có tonc= 0oC; tos = 100 oC; d = 1g/cm3?

A. nước tinh khiết.    B. nước biển.    C. nước khoáng.    D. nước sông suối.


 

Câu 26: Những chất nào dưới đây là chất tinh khiết?

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);            (2) Dung dịch natri clorua; 

(3) Sữa tươi;                    (4) Nhôm;

(5) Nước cất;                    (6) Nước chanh.

A. (3), (6).    B. (1) ,(4) ,(5).    C. (1),(3), (4) ,(5).    D. (2), (3), (6).

● Mức độ thông hiểu

Câu 27: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.    B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.    D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 28: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A.  Đường và muối.    B.  Bột đá vôi và muối ăn.

C.  Bột than và bột sắt.    D.  Giấm và rượu.

Câu 29: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.    B. Chưng cất.

C. Làm bay hơi nước.    D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.

Câu 30: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A. Lọc.    B. Bay hơi.

C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o.    D. Không tách được.

Câu 31: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

A. Lọc.    B. Dùng phễu chiết.

C. Chưng cất phân đoạn.    D. Đốt.

Câu 32: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?

A.  chưng cất.    B.  chiết.    C.  bay hơi.    D.  lọc.

Câu 33: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:

A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.

B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.

C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.

D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.

Câu 34: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:

A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.

C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.

D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.

Câu 35: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A. Nước biển, đường kính, muối ăn.    B. Nước sông, nước đá, nước chanh.

C. Vòng bạc, nước cất, đường kính.    D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.


 

Câu 36: Dãy các chất tinh khiết là:

A. Nước cất, đồng nguyên chất.    B. Nước muối, tinh thể muối ăn.

C. Nước khoáng, nước biển.    D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

Câu 37: Cho các dữ kiện sau:

(1) Natri clorua rắn (muối ăn);

(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);

(3) Sữa tươi;

(4) Nhôm;

(5) Nước;

(6) Nước chanh.

Dãy chất tinh khiết là:

A.  (1), (3), (6).    B.  (2), (3), (6).

C.  (1), (4), (5).    D.  (3), (6).

Câu 38: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?

A.  nước xốt, nước đá, đường.            B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.

C.  đinh sắt, đường, nước biển.            D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 39: Những nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.

B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.

C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.

D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp.

 

3
11 tháng 1 2022

ôi não t:>

kiểm tra đáp án thôi mà, có gì khó đâu=)

30 tháng 8 2021

Câu 1
a)– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;

– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.

– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
b)Đơn chất:O2,Fe
Hợp chất:NaCl , Fe2O3

30 tháng 8 2021

tick nha
Thanks