Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đã hoc đến bài đấy rồi ư mình mới học đến bài tìm hiểu chung về văn miêu tả
1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.
2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
- Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
- Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu
- Nửa phía tây phần đất liền :
+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé
1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.
2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
- Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
- Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu
- Nửa phía tây phần đất liền :
+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé
tiếng | từ ghép phân loại | từ ghép tổng hợp |
sông | x | |
xanh | x | |
bút | x | |
bí | x | |
sâu | x | |
cười | x |
Trả lời :
Tiếng | từ ghép phân loại | từ ghép tổng hợp |
Sông | X | |
Xanh | X | |
Bút | X | |
Bí | X | |
Sâu | X | |
Cười | X |
- Study well -
I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?
a. Sự thay đổi khí hậu b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển
c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất d. địa hình và dòng biển nóng lạnh
Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........
a. Appe kế b. Nhiệt kế c. Vũ kế d. Âm kế
Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:(X) sai
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?
a. 3 b.4 c. 5 d. 6
Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:
a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh
c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
a. Gió Tín Phong b. Gió Dông Cực c. Gió Tây Ôn Đới d. Gió Tây Nam
Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:
a. Nhiệt đới b. Hàn đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới
Câu 9: Sông là:
a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa
c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
Câu 10 : Hệ thống sông gồm:
a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu
b. các lưu vực sông
c. dòng sông chính và phụ lưu
d. lưu lượng sông
Câu 11: Hồ là:
a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền
b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền
c. Dòng chảy thường xuyên
d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền
Câu 12: Có mấy loại hồ?
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước b. diện tích lưu vực
c. nguồn cung cấp nước d. phụ lưu
Câu 14: lợi ích của sông là:
a. thủy lợi
b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch
c. du lịch
d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch
Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:
a. Sóng b. Sóng, thủy triều
c. Thủy triều d. Sóng, thủy triều và dòng biển
Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 15% c. 25% d. 45%
Câu 17: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?(ko bít)
a. 35% b. 33% c. 25% d. 45%
Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:
a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển
b. Lượng nước sông chảy vào và
c. độ bốc hơi của nước biển
d. Diện tích của biển
Câu 19: Sóng thần do:
a. động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Núi lửa d. Bão
Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:
a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời
b. do sức hút của Mặt Trăng và biển
c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất
d. do gió
Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:
a. Gió b. Núi lửa c. Động đất d. Bão
Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:
a. Muối b. Cá c. Tôm d. Mực
Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:
a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. b. Gió Tín Phong
c. Gió Đông Cực d. Gió Tây Ôn Đới
Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào?
a. Tây ôn đới b. Gió mùa c. Tín phong d. Đông đông cực
I. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Nhiệt độ không khí thay đổi thế nào?
a. Sự thay đổi khí hậu b. Vị trí địa lí, độ cao, gần biển hay xa biển
c. bức xạ của Mặt trời xuống mặt đất d. địa hình và dòng biển nóng lạnh
Câu 2: Người ta đo nhiệt độ không khí bằng.........
a. Appe kế b. Nhiệt kế c. Vũ kế d. Âm kế
Câu 3: Các chí tuyến là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 4: Các vòng cực là ranh giới của:
a. Các vành đai nóng và vành đai ôn hòa b. các vành đai ôn hòa
c. các vành đai lạnh d. các vành đai nóng và vanh đai ôn hòa
Câu 5: Có bao nhiêu đới khí hậu trên mặt đất?
a. 3 b.4 c. 5 d. 6
Câu 6: Các đới khí hậu trên trái đất là:
a. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh b. Hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh
c. Một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh d. Hai đới nóng, một đới ôn hòa, hai đới lạnh
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
a. Gió Tín Phong b. Gió Dông Cực c. Gió Tây Ôn Đới d. Gió Tây Nam
Câu 8: Nước ta nằm trong đới khí hậu:
a. Nhiệt đới b. Hàn đới c. Ôn đới d. Cận nhiệt đới
Câu 9: Sông là:
a. dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
b. dòng chảy không thường xuyên trên bề mặt lục địa
c. dòng chảy thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
d. dòng chảy không thường xuyên, không ổn định trên bề mặt lục địa
Câu 10 : Hệ thống sông gồm:
a. dòng sông chính cùng với phụ lưu và chi lưu hợp vào với nhau
b. các lưu vực sông
c. dòng sông chính và phụ lưu
d. lưu lượng sông
Câu 11: Hồ là:
a.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu ngoài đất liền
b.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trog đất liền
c. Dòng chảy thường xuyên
d.những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu gần đất liền
Câu 12: Có mấy loại hồ?
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
Câu 13: Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
a. diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước b. diện tích lưu vực
c. nguồn cung cấp nước d. phụ lưu
Câu 14: lợi ích của sông là:
a. thủy lợi
b. giao thông thủy, bồi đắp phù sa, du lịch
c. du lịch
d. Thủy lợi, thủy điện, nghề cá, giao thông thủy, bồi đắp phù xa, du lịch
Câu 15: Hình thức vận động của nước biển và đại dương là:
a. Sóng b. Sóng, thủy triều
c. Thủy triều d. Sóng, thủy triều và dòng biển
Câu 16: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 15% c. 25% d. 45%
Câu 17: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương ở nước ta là bao nhiêu phần ngàn?
a. 35% b. 33% c. 25% d. 45%
Câu 18: Độ muối của nước biển phụ thuộc:
a. Lượng nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước biển
b. Lượng nước sông chảy vào và
c. độ bốc hơi của nước biển
d. Diện tích của biển
Câu 19: Sóng thần do:
a. động đất ngầm dưới đáy biển b. Gió c. Núi lửa d. Bão
Câu 20: Nguyên nhân sinh ra thủy triều:
a. do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời
b. do sức hút của Mặt Trăng và biển
c. do sức hút của Mặt Trăng Và Trái Đất
d. do gió
Câu 21: Nguyên nhân sinh ra dòng biển:
a. Gió b. Núi lửa c. Động đất d. Bão
Câu 22: Dựa vào thủy triều ta sản xuất ra:
a. Muối b. Cá c. Tôm d. Mực
Câu 23: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất:
a. Gió Tín Phong, Gió Tây Ôn Đới và gió Đông Cực. b. Gió Tín Phong
c. Gió Đông Cực d. Gió Tây Ôn Đới
Câu 24: Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam( các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo ( đai áp thấp Xích đạo) là loại gió nào?
a. Tây ôn đới b. Gió mùa c. Tín phong d. Đông đông cực
Tự luận:
Biểu đồ:
b) Lượng mưa phân bố theo mùa, mưa nhiều vào thời điểm hè - thu. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 331 mm, tháng mưa ít nhất là tháng 1, 5 mm
Giúp mik với
Bài làm:
Câu 1: Đất hình thành nhờ các nhân tố chủ yếu nào? Vai trò của từng yếu tố?
Trả lời:
1. Đá mẹ
- Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.
2. Khí hậu
- Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí và hoá học) thành những sản phẩm phong hoá, rồi sau đó tiếp tục bị phong hoá thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.
Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.
3. Sinh vật
- Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất đất.
4. Địa hình
- Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
- Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
6. Con người
Câu 2: Cho bảng số liệu sau:
Lưu vực và lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công:
Lưu vực sông(km2)
Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)
Tổng lượng nước mùa cạn (%)
Tổng lượng nước mùa lũ (%)
170.000
120
25
75
795.000
507
20
80
Hãy so sánh lưu vực sông và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.
Trả lời:
- Diện tích lưu vực, tổng lượng nước.
- Tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của Công Mê Công lớn hơn sông Hồng.
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tổng lượng nước sông chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn của hai dòng sông.
Trả lời:
* Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 x (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 x (75/100) = 90m3
* Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 x (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 x (80/100) = 405,6m3
- Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
# Học tốt #
-(
- So sánh tổng lượng nước (
- So sánh tổng lượng nước (
- So sánh tổng lượng nước (