K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?

A. Trùng kiết lị.

B. Trùng giày.

C. Trùng roi.

D. Trùng biến hình.

Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?

A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào.

B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.

C. Qua không bào tiêu hóa.

D. Qua không bào co bóp.

Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ

A. không bào co bóp.

B. không bào tiêu hóa.

C. nhân.

D. chất nguyên sinh.

Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:

A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân nhiều.

Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?

A. Ăn chín uống sôi.

B. Rửa tay sau khi ăn.

C. Ăn thức ăn ôi thiu.

D. Tiêu diệt ruồi nhặng.

Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là

A. tiêu hóa .

B. cảm ứng.

C. bắt mồi.

D. sinh sản.

Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?

A. Sứa .

B. Thủy tức.

C. San hô.

D. Hải quỳ.

Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?

A. Ấu trùng.

B. Nhộng.

C. Giun non.

D. Kén.

Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua

A.đường tiêu hóa.

B. đường hô hấp.

C. đường máu.

D. da bàn chân.

Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?

A. Ấu trùng theo dòng nước.

B. Ấu trùng bám trên mình ốc.

C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác.

D. Ấu trùng bám trên tôm.

Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?

A. Lối sống của trai thích hoạt động.

B. Trai sông ít hoạt động.

C. Khi di chuyển trai bò lê.

D. Phần đầu của trai phát triển.

Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?

A. Cua biển, nhện.

B. Tôm sông, tôm sú.

C. Cáy, mọt ẩm.

D. Rận nước, sun.

Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?

A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.

B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

A. Chấu chấu, cá chép, nhện.

B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu.

C. Tôm sông, nhện, châu chấu.

D. Chấu chấu, ốc sên, nhện.

Help me !

0
16 tháng 9 2021

Phân biệt các đặc điểm khác nhau ( hình dạng,cách di chuyển,dinh dưỡng ) của trùng giày,trùng roi ?

Tham khảo hình ảnh!

Không thấy ảnh = ib.

undefined

Tự làm , sai thông cảm :

Đặc điểmTrùng giàyTrùng roi

Hình dạng

Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giàyhình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy

Cách di chuyển

Dùng lông bơiDùng roi

Dinh dưỡng

Sử dụng các chất có sẵn : rêu , tảo , 1 số sinh vật nhỏ hơn , ...Tự tổng hợp chất hữu cơ hoặc sử dụng chất có sẵn
24 tháng 9 2016
Đặc điểm/Đại diệnThuỷ tứcSứaSan hô
Kiểu đối xứngđối xứng toả trònđối xứng toả trònđối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dùkhông di chuyển
Cách dinh dưỡngdị dưỡngdị dưỡngdị dưỡng
Cách tự vệtự vệ nhờ tế bào gaitự vệ nhờ tế bào gaitự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thểhai lớphai lớphai lớp
Kiểu ruộtruột túiruột túiruột túi
Sống đơn độc hay tập đoànđơn độcđơn độctập đoàn

 

30 tháng 11 2016

+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.

Cây rau má

Cây dương xỉ

Cây thuốc bỏng

Con muỗi

+ Vai trò của sinh sản vô tính ? Cho ví dụ.

- Đảm bảo cho số lượng loài sinh sản liên tục.

- Có thể sinh sản trong điều kiện khó khăn, không thuận lợi.

- Duy trì giống tốt cho loài.

+ Đặc điểm :

- Phân đôi : Từ một cá thể ban đầu sẽ phân đôi theo chiều dọc, tự cho ra hai cơ thể mới.

- Nảy chồi : Trên cơ thể mẹ, chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ khi đủ chất dinh dưỡng.

- Tái sinh : Từ một cơ thể ban đầu, gặp tình huống bất lợi, bị phân cách ra làm hai thì chúng sẽ tự mọc ra cơ thể mới.

- Bào tử : Bào tử vỡ ra rơi xuống, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây.

- Sinh dưỡng : Hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây.

đặc điểm so sánhtrùng biến hìnhtrùng giày       
cấu tạo  có 1 nhân có nhân lớn, nhân nhỏ
di chuyển nhờ chân giả nhờ lông bơi
dinh dưỡng  dị dưỡng dị dưỡng, tự dưỡng
sinh san sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi , sinh sản tiếp hợp

 

 

 
31 tháng 1 2018

sai rồi bạn ơi Trùng Giày không sống tự dưỡng

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa? A. Trùng kiết lị. B. Trùng giày. C. Trùng roi. D. Trùng biến hình. Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào? A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?

A. Trùng kiết lị.

B. Trùng giày.

C. Trùng roi.

D. Trùng biến hình.

Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?

A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào.

B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.

C. Qua không bào tiêu hóa.

D. Qua không bào co bóp.

Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ

A. không bào co bóp.

B. không bào tiêu hóa.

C. nhân.

D. chất nguyên sinh.

Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:

A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân nhiều.

Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?

A. Ăn chín uống sôi.

B. Rửa tay sau khi ăn.

C. Ăn thức ăn ôi thiu.

D. Tiêu diệt ruồi nhặng.

Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là

A. tiêu hóa .

B. cảm ứng.

C. bắt mồi.

D. sinh sản.

Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?

A. Sứa .

B. Thủy tức.

C. San hô.

D. Hải quỳ.

Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?

A. Ấu trùng.

B. Nhộng.

C. Giun non.

D. Kén.

Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua

A.đường tiêu hóa.

B. đường hô hấp.

C. đường máu.

D. da bàn chân.

Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?

A. Ấu trùng theo dòng nước.

B. Ấu trùng bám trên mình ốc.

C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác.

D. Ấu trùng bám trên tôm.

Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?

A. Lối sống của trai thích hoạt động.

B. Trai sông ít hoạt động.

C. Khi di chuyển trai bò lê.

D. Phần đầu của trai phát triển.

Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?

A. Cua biển, nhện.

B. Tôm sông, tôm sú.

C. Cáy, mọt ẩm.

D. Rận nước, sun.

Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?

A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.

B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

A. Chấu chấu, cá chép, nhện.

B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu.

C. Tôm sông, nhện, châu chấu.

D. Chấu chấu, ốc sên, nhện.

Help me !

2
27 tháng 3 2020

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?

A. Trùng kiết lị.

B. Trùng giày.

C. Trùng roi.

D. Trùng biến hình

Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?

A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào.

B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.

C. Qua không bào tiêu hóa.

D. Qua không bào co bóp.

Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ

A. không bào co bóp.

B. không bào tiêu hóa.

C. nhân.

D. chất nguyên sinh

Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:

A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi.

C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi

Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?

A. Ăn chín uống sôi.

B. Rửa tay sau khi ăn.

C. Ăn thức ăn ôi thiu.

D. Tiêu diệt ruồi nhặng.

Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là

A. tiêu hóa .

B. cảm ứng.

C. Bắt mồi.

D. sinh sản.

Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?

A. Sứa .

B. Thủy tức.

C. San hô.

D. Hải quỳ

Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?

A. Ấu trùng.

B. Nhộng.

C. Giun non.

D. Kén.

Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua

A.đường tiêu hóa.

B. đường hô hấp.

C. đường máu.

D. da bàn chân.

Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?

A. Ấu trùng theo dòng nước.

B. Ấu trùng bám trên mình ốc.

C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác.

D. Ấu trùng bám trên tôm.

Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?

A. Lối sống của trai thích hoạt động.

B. Trai sông ít hoạt động.

C. Khi di chuyển trai bò lê.

D. Phần đầu của trai phát triển

Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?

A. Cua biển, nhện.

B. Tôm sông, tôm sú.

C. Cáy, mọt ẩm.

D. Rận nước, sun.

Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác.

C. Bốn đôi chân bò.

D. Núm tuyến tơ.

Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?

A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.

B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.

D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội

Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

A. Chấu chấu, cá chép, nhện.

B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu.

C. Tôm sông, nhện, châu chấu.

D. Chấu chấu, ốc sên, nhện.

27 tháng 3 2020

bn ơi! câu 11 mk cũng chưa chắc lắm, bn coi lại nha. Còn tất cả thì mk chắc chắn đúng...

15 tháng 11 2017
Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm
Phân đôi Trùng roi Một cơ thể ban đầu - Nhân và tế bào chất phân chia - tạo nên hai cá thể mới.
Nảy chồi Thủy tức Cá thể mẹ - chồi bắt đầu nhô ra - sau đó rụng xuống - tạo thành cá thể mới.
Tái sinh Giun dẹp

Cá thể ban đầu - Phân chia ra nhiều mảnh - sau đó mỗi mảnh tạo nên cá thể mới.

Bào tử Dương xỉ Thể bào tử - Bào tử - Túi bào tử - Cá thể mới ( dương xỉ con ).
Sinh dưỡng Thực vật Cơ thể ban đầu - Nảy mầm - Cơ thể mới.

21 tháng 1 2017

a-2

b-1

c-4

d-3

Mik đã nghiên cứu rất kĩ rồi nên bạn yên tâm

14 tháng 1 2017

1 c

2 d

3 b

4 a

5 tháng 12 2016

Câu 1 :
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

Câu 2 :

Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

- Giống nhau : Cả hai đều là hình thức sinh sản và đều hình thàn cá thể mới , đảm bảo sự phát triển của loài

- Khác nhau :

+ Sinh sản vô tính : Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ , con giống mẹ

+ Sinh sản hữu tính : Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới , con giống cả bố và mẹ

- Các đại diện :

+ Sinh sản vô tính : thủy tức , giun dẹp , cây dương xỉ , cây thuốc bỏng ,...

+ Sinh sản hữu tình : gà , chó , cây lúa ,...

Câu 6 :

- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

Chúc bn hc tốt !

 

 

 

 

 

Câu 1:

Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

18 tháng 1 2017
HỆ CƠ QUAN TÊN CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
Hệ vân động Xương và cơ Tạo ra các cử động
Hệ tuần hoàn Tim, mạc máu, máu Bơm máu để nuôi cơ thể
Hệ hô hấp mũi, hầu,khí quản,thanh quản, phế quản, phổi Lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic
Hệ bài tiết 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiếu và bóng đái, lỗ niệu đạo Lọc máu để tạo ra nước tiểu rồi thải ra ngoài
Hệ thần kinh não, tủy sống, dây thần kinh Điều khiển mọi hoạt động cơ thể thích nghi với môi trường
hệ tiêu hóa tuyến tiêu hóa(gan, tụy), miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già,lỗ hậu môn Biến đổi thức ăn thành chất dinh dượng cho cơ thể và thải ra chất cạn bã
Hệ nội tiết gồm tuyến nội tiết( tuyến yến, tuyến giáp,tuyến tượng thận, tuyến sinh dục Tiết hoocmôn để điều hòa các hoạt động sinh lý
Hệ sinh dục tuyến sinh dục,ống dẫn trứng, buồng trứng, tử cung, âm đạo Để sinh sản, duy trì nòi giống

Ở hệ sinh dục mình chỉ viết ở con gái thôi. Bạn thông cảm nha!leuleu

18 tháng 1 2017

câu này bạn hỏi mk trả lời rồi đó bạn tự tìm nha