Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người.
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều .
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3
1.C
2.D
3.C
4. B
5.A
6.D
bài 2:
BIỆN PHÁP:
Giảm tỉ lệ ra tăng dân số (kế hoạch hóa gia đình ,tuyên truyền cho mọi người )
Nâng cao dân trí
Phát triển kinh tế
nâng cao đời sống nhân dân
Đặc điểm của dãy núi Apalat không phải là:
A. Dãy núi cổ, tương đối thấp
B. Chạy theo hướng tây bắc- đông nam
C. Phần bắc cao 400-500 m, phần nam cao 1000-1500m
D. Chứa nhiều than và sắt
Những hậu quả của bùng nổ dân số:
A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường
B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp
C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội
D. Tất cả các ý đầu đúng
#Y/n
Những hậu quả của bùng nổ dân số:
A. Kinh tế châm phát triển, ô nhiễm môi trường
B. Chăm sóc y tế kém, dân trí thấp
C. Thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội
D. Tất cả các ý đầu đúng
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
Câu 1:
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm cao hơn mức 2.1%.
- Nguyên nhân: các nước thuộc địa giành độc lập, đời sống được cải thiện và các tiến bộ về y tế, khoa học làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm cao hơn mức 2.1%.
- Nguyên nhân: các nước thuộc địa giành độc lập, đời sống được cải thiện và các tiến bộ về y tế, khoa học làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm, dịch vụ công cộng, nhà ở, môi trường, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế…
Câu 2. Nêu đặc điểm hình thái và nơi phân bố chủ yếu của các chủng tộc lớn trên thế giới ?
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it : da vàng, mũi tẹt, mắt và tóc đen, tóc thẳng, dáng người thấp bé, phân bố chủ yếu ở châu Á
- Chủng tộc Nê-gro-it : da đen, tóc và mắt đều đen, tóc xoăn, mũi to, dáng người đô con, phản bố chủ yếu ở châu Phi
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it : da trắng, tóc và mắt vàng, nâu, mũi cao, dáng người cao to, phân bố chủ yếu ở châu Âu
Câu 4. So sánh sự khác nhau của 2 hình thức quần cư là quần cư nông thôn và quần cư thành thị ?
So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn
Câu 5. Hay nêu vị trí, các đặc điểm khí hậu , các thảm thực vật của đới nóng và các MT ở đới nóng?
- Rừng rậm xanh quanh năm (MT xích đạo ẩm)
- Xavan , nửa hoang mạc ( MT nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa)
- Hoang mạc (MT hoang mạc)
Câu 6. Nêu những thuận lợi và khó khăn để phát triển Nông Nghiệp ở đới nóng ? kể tên 1 số nông sản ở đới nóng.
* Nêu những thuận lợi và khó khăn để phát triển Nông Nghiệp ở đới nóng
- Thuận lợi: mưa nhiều, nắng nhiều quanh năm nên có thể trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều vật nuôi quanh năm; thực hiện các biên pháp xen canh, gối vụ,...
- Khó khăn: nóng ẩm quanh năm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và gia súc.
* kể tên 1 số nông sản ở đới nóng.
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng sông Hoàng Hà, đồng bằng sông Mê Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng,...).
- Ngô: Hoa Kì, Mê-hi-cô, Bra-xin, Trung Quốc,...
- Sắn, khoai lang: ở các nước châu Phi và Nam Á.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây Phi, Đông Nam Á,...
- Cao su: Đông Nam Á.
- Bông: Nam Á.
- Mía: Nam Mĩ.
- Lạc: Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á,...
- Trâu: Nam Á, Đông Nam Á.
- Bò: Ấn Độ - Dê: Nam Á, châu Phi.
- Lợn: ồ các đồng bằng trồng lúa nước.
Câu 1 : C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế
Câu 2. d.Người lai
Câu 3 : D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 4 : A. Cao (> 1,7%).
Câu 5 : B. Bra-xin
Câu 6 : B. Bra-xin.
Câu 7 : C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
Câu 8 : C. Mía
Câu 9 : D. Pê-ru.
Câu 10 : B. Độc canh.
Câu 11 : D. Cừu, lạc đà Lama.
Câu 12 : D. 60%
Câu 13 : B. Các đại điền chủ.
Câu 14 : D. Lương thực.
Câu 15 : C. Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản
Caau16 : B. Năm 1991.
Câu 17 : C. Công nghiệp khai khoáng.
Câu 18 : A. Bra-xin, Pa-na-ma, Chi-lê.
Câu 19 : D. Cận cực
Câu 20 : Andet
Câu 21: C. A-ma-dôn
Câu 22: C. Nam Mĩ.
Câu 23: C. Rừng rậm nhiệt đới.
Câu 24: B. Ôn đới.
Câu 25: D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng
Câu 26: C. 3
Câu 27: C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
Câu 28: B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
Câu 29: B. Bắc – Nam.
Câu 30: B. Tây
Câu 31: B. Khí hậu
Câu 32: C. 3000-4000m
Câu 33: C. 14,1 triệu km2.
Câu 34: A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất
Câu 35: D. Bắc Băng Dương
Câu 36: A. Vòng cực nam - cực nam
Câu 37 : A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
Câu 38:
B. Nóng, ẩm và điều hòa.
Câu 39 :
D. Đảo đá
Câu 40 : A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.
_Hok tốt _