K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Câu 1: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?

Thân dừa bạc phếch tháng năm,

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè, hoa nở cùng sao,

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.

Ai mang nước ngọt, nước lành,

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

(Trần Đăng Khoa)

A. Hai hình ảnh      B. Một hình ảnh

C. Ba hình ảnh       D. Bốn hình ảnh

Đáp số : B , Một Hình Ảnh

k Yuuki nha <3 Chúc bn hok tốt nhé <3

7 tháng 6 2018

B. một hình ảnh

23 tháng 12 2017

Phép so sánh thể hiện ở những từ ngữ : đàn lợn ; chiếc lược

Phép nhận hóa thể hiện ở những từ ngữ : dang tay , gật đầy , nằm , chải

Cái hay của phép nhân hóa , so sánh trong đoạn thơ trên là  : làm cho cây dừa hiện lên một cách chân thực , sinh động làm cho cây dừa giống con người 

23 tháng 12 2017

hic,trang này thành onlinevietnamese từ lúc nào thế nhỉ

2 tháng 10 2018

vần giống nhau hoàn toàn là:năm và nằm/vần ko giống nhau hoàn tòan là:tàu và đầu

2 tháng 10 2018

cao và  sao nữa bạn kìa

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
24 tháng 9 2018

a. Năm - nằm, sao - cao - vào

b. Tàu - đầu

11 tháng 11 2018

mình bổ sung thêm phần B nhé là toa - qua

13 tháng 1 2019

CÓ 3 VẾ CÂU TRONG CÂU GHÉP TRÊN 

VẾ 1 LÀ DỪA MỌC VEN SÔNG 

VẾ 2 LÀ DỪA MEN BỜ RUỘNG

VẾ 3 LÀ DỪA LEO SƯỜN NÚI

14 tháng 2 2022

Vế 1 : Dừa mọc ven sông

Vế 2 : Dừa men bờ sông

Vế 3 : Dừa leo sườn núi

Tác giả lớn lên từ đồng quê Việt Nam nên ông đã hiểu được nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo nuôi sống con người. Bởi lẽ, hạt gạo làm ra với bao mồ hôi, công sức với bao khó khăn do thiên nhiên gây ra. Đó là “cái bão tháng bảy, cái mưa tháng ba, cái nắng tháng sáu” khắc nghiệt như vậy. Đến nỗi, “cua ngoi lên bờ” để tránh nắng nóng, cá cờ cũng phải chết vì không chịu được cái nắng gay gắt. Ấy vậy mà “mẹ em xuống cấy”. Qua đây, em thấy được nỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân khi làm ra hạt gạo. Vì vậy, em càng quý trọng công sức lao động của người nông dân.

2 tháng 6 2020

Giọt mồ hôi sa

28 tháng 5 2019

        Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.

15 tháng 7 2018

" Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá . Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá".

(1 ) Cây bàng ở mỗi mùa đều được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào?

MÙA XUÂN  : cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.

MÙA HÈnhững tán tán lá xanh um che mát cả sân trường

MÙA THU : từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá

MÙA ĐÔNGcây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá

(2) Em thích nhất hình ảnh cây bàng vào mùa nào?

Em thích cây bàng vào mùa hè nhất vì cây bàng luôn làm em thích thú mỗi lần nhìn ra cửa sổ. Tán bàng che ngợp cả nắng mùa hè tạo thành chiếc ô màu xanh thiên nhiên mà em có thể chơi thỏa thích dưới sân cùng các bạn. Các bạn nam thì bắn bi dưới gốc, các bạn nữ chơi chuyền chắt hay nhảy dây. Tất cả đều cười vui vẻ và khoái trí dưới sân. Em thích ngắm nhìn những tia nắng xuyên qua kẽ lá tinh nghịch đùa giỡn trốn tìm cùng nhau.
~~~học tốt nha~~~

15 tháng 7 2018

trong đoạn văn trên em thích nhất mùa hè .vì hè đến lá bàng chuyển thành màu đỏ và dày hơn. nó làm cho những hạt nắng nhỏ cũng ko thể nào xen qua tán lá cây bàng và cũng dưới tán lá đó đã che chở cho lũ học trò chúng tôi trong những mùa hè oi bức nóng nực

mùa hè thật thú vị biết bao!

k cho mình nha

Điều đó cho thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường anh dũng hiên ngang tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

K CHO MÌNH NHA

K CHO MÌNH NHA