K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Câu 1 :

-Trích ở mỗi lọ 1ml làm mẫu thử và đánh dấu số thứ tự

- Cho quỳ tím vapf các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH ( dung dịch bazo)

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl ( axit )

+ mẫu thử còn lại là NaCl

14 tháng 4 2017

Câu 2 :

Trích 1ml mỗi loại làm mẫu thử và dánh số thứ tự

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Mẫu thử còn lại là NaCl

21 tháng 4 2021

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

21 tháng 4 2021

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

26 tháng 4 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

13 tháng 3 2022

câu 4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol

=>mFe=11,2 g

=>mCu=17,6-11,2=6,4 g

=>nCu=0,1 mol

=>nCuO=nCu=0,1

=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.

ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

14 tháng 4 2022

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)

- Cô cạn (1)

+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl

+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

14 tháng 4 2022

Trích mẫu thử, cho thử QT:

- Chuyển đỏ => HCl

- Chuyển xanh => NaOH

- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)

Cho (1) đi cô cạn:

- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O

- Ko bị bay hơi => NaCl

26 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua CuO nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: Không khí, O2, N2. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2.

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

+ Không hiện tượng: N2

14 tháng 4 2022

4 lọ nhưng 3 khí :/

- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: O2, N2 (1)

+ Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào 2 lọ đựng 2 khí ở (1) riêng biệt:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: N2

14 tháng 4 2022

- Đặt 1 que diêm đang còn tàn đỏ vào trong các lọ:

O2: Cháy mạnh

H2: Lửa có màu xanh lam

N2 : lửa vụt tắt

21 tháng 3 2022

Cậu tham khảo:

Trích mẫu thử

Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử

mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2

CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O

Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử

Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2

CuO+H2--->Cu+H2O

Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại

Que đóm bùng cháy=>O2

Que đóm tắt=>N2

21 tháng 3 2022

lạc đề rùi

7 tháng 5 2021

Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với màu xanh nhạt: H2

- Tắt hẳn : N2

7 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Đốt cháy các mẫu thử

- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là H2

$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

Cho tàn đóm vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm bùng lửa là O2

- mẫu thử không hiện tượng là N2

4 tháng 4 2022

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4

Quỳ tím hóa xanh=>NaOH

Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)

Cho AgNO3 vào (*)

Tạo kết tủa trắng=>NaCl

pt: NaCl+AgNO3--->AgCl↓+NaNO3