Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABC có
AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
mà BD=AE(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABDE)
nên \(\dfrac{AE}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)(đpcm)
b) Ta có: AE//BD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABDE)
nên AE//BC(C∈BD)
hay \(\widehat{MAE}=\widehat{MCB}\)(hai góc so le trong)
Xét ΔMAE và ΔMCB có
\(\widehat{MAE}=\widehat{MCB}\)(cmt)
\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAE∼ΔMCB(g-g)
CHO TAM GIÁC ABC NHỌN (AB<AC), lấy M thuộc AB,N thuộc AC sao cho MN// BC,MN=BC/2, . Cm M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC
Xét ΔABC có
MN//BC
nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
Suy ra: M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC
a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔANC vuông tại N có
góc KAB chung
=>ΔAKB đồng dạng với ANC
=>AK/AN=AB/AC
=>AK*AC=AB*AN và AK/AB=AN/AC
b: Xét ΔAKN và ΔABC có
AK/AB=AN/AC
góc KAN chung
=>ΔAKN đồng dạng với ΔABC
=>góc AKN=góc ABC
a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔAEC\(\sim\)ΔADB(g-g)
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình củaΔBAC
Suy ra: EF//BC
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
b: ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AE/AF=AB/AC
=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
a: Xét ΔABC và ΔCFE có
góc ACB=góc CEF=góc AED
góc BAC=góc FCE
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔCFE
b: Xét ΔHEF và ΔHCB có
góc HEF=góc HCB
góc FHE=góc BHC
=>ΔHEF đồng dạng vơi ΔHCB
=>HE/HC=EF/BC=EF/DF
Câu 1:
1)
a) Ta có: CN⊥AB(gt)
DB⊥AB(gt)
Do đó: CN//BD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hay CH//BD
Ta có: BM⊥AC(gt)
DC⊥AC(gt)
Do đó: BM//DC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
hay BH//DC
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD(cmt)
HC//BD(cmt)
Do đó: BHCD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Câu 1:
a) $CD\perp AC, BH\perp AC$ nên $CD\parallel BH$
Tương tự: $BD\parallel CH$
Tứ giác $BHCD$ có hai cặp cạnh đối song song nhau (BH-CD và BD-CH) nên là hình bình hành
b)
Áp dụng bổ đề sau: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1 nửa cạnh huyền.
Ta có:
$BO$ là trung tuyến của tgv $ABD$ nên $BO=\frac{AD}{2}$
$CO$ là trung tuyến của tgv $ACD$ nên $CO=\frac{AD}{2}$
$\Rightarrow BO=CO(1)$
$OK\parallel AH, AH\perp BC$ nên $OK\perp BC(2)$
Từ $(1);(2)$ ta dễ thấy $\triangle OBK=\triangle OCK$ (ch-cgv)
$\Rightarrow BK=CK$ hay $K$ là trung điểm $BC$
Mặt khác:
$HBDC$ là hình bình hành nên $HD$ cắt $BC$ tại trung điểm mỗi đường. Mà $K$ là trung điểm $BC$ nên $K$ là trung điểm $HD$
Xét tam giác $AHD$ có $O$ là t. điểm $AD$, $K$ là t. điểm $HD$ nên $OK$ là đường trung bình của tam giác $AHD$ ứng với cạnh $AH$.
$\Rightarrow OK=\frac{AH}{2}=3$ (cm)