K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt 
A. Phản xạ. 
B. Khúc xạ.
C. Phản xạ toàn phần. 
D. Tán sắc.


Câu 22.Chiếu một tia sáng Mặt Trời hẹp tới mặt bên của một lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia sáng màu vàng bị lệch góc 3o9'0". Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 0o6'0". Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,630. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng màu lam bằng
A. 1,650. 
B. 1,610. 
C. 1,665. 
D. 1,595.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ánh sáng trắng?
A. Chiết suất thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
D. Chùm ánh sáng tới màu đỏ song song, khi đi qua lăng kính cho chùm ló màu đỏ song song.

Câu 4. Khi cho chùm tia sáng trắng từ Mặt Trời (xem là chùm tia sáng song song và rộng) qua một tấm thủy tinh hai mặt song song trong suốt lại không thấy tán sắc các màu cơ bản là vì: 
A. Tấm thủy tinh không tán sắc ánh sáng trắng
B. Vì sau khi tán sắc, các màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại nên ta quan sát thấy ánh sáng màu trắng. 
C. Ánh sáng trắng của Mặt Trời không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị thủy tinh làm tán sắc 
D. Tấm thủy tinh không phải là lăng kính nên không làm tán sắc ánh sáng 

Câu 5:Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ toàn phần. 
B. phản xạ ánh sáng. 
C. tán sắc ánh sáng. 
D. giao thoa ánh sáng.

Câu 6.Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu vàng là 1,52 và đối với tia màu tím là 1,54. Góc ló của tia màu tím bằng
A. 51,20. 
B. 29,60. 
C. 30,40. 
D. Một kết quả khác.

Câu 7.Chiếu tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất của một lăng kính, thì tia ló đi là là ở mặt bên thứ hai. Chiếu chùm ánh sáng mảnh gồm có bốn bức xạ đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím, vào mặt bên thứ nhất của lăng kính theo cách như trên. Quan sát sau mặt bên thứ hai thấy các tia màu
A. đỏ, vàng. 
B. lam, tím. 
C. đỏ, tím. 
D. đỏ, vàng, lam, tím.

Câu 8. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Góc mở của chùm tia sáng ló sau lăng kính là
A. 4,110. 
B. 0,2580. 
C. 3,850. 
D. 2,580.

Câu 9. Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai 
A. gồm hai tia chàm và tím. 
B. chỉ có tia tím.
C. chỉ có tia cam. 
D. gồm hai tia cam và tia tím.

Câu 10. Chiếu một chùm sáng trắng hẹp coi là một tia sáng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i, lăng kính có góc chiết quang 750. Chiết suất của lăng kính với tia đỏ n = √2, với tia tím n = √3. Điều nào sau đây là sai khi mô tả về chùm khúc xạ ló ra khỏi lăng kính?
A. Khi góc tới i đủ lớn thì chùm sáng ló ra khỏi lăng kính sẽ có đủ các màu từ đỏ đến tím. 
B. Để có tia sáng đỏ ló ra khỏi lăng kính tia sáng phải tới lăng kính dưới góc tới i ≥ 450. 
C. Khi khúc xạ qua mặt bên thứ 1 của lăng kính so với pháp tuyến thì tia đỏ xa nhất, tia tím gần nhất.
D. Khi góc tới khoảng 59,420 thì tia sáng chiếu tới lăng kính có góc lệch cực tiểu với tia màu đỏ.

1
3 tháng 2 2016

1B

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau: 1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần. 2. Nhúng quỳ...
Đọc tiếp

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:

1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.

2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.

3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.

4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.

5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.

6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

1
1 tháng 7 2019

Chọn B

các nhận định đúng: 1, 2, 3, 4, 6.

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau: 1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần. 2. Nhúng quỳ...
Đọc tiếp

Trong phòng tối, tiến hành cho vào bình hỗn hợp gồm khí metan và khí clo, sau đó nút kín miệng bình và đưa bình ra ánh sáng để trong một khoảng thời gian. Tiếp tục mở nút miệng bình và cho vào bình một ít nước cất, lắc nhẹ được dung dịch X. Cho một số nhận định về thí nghiệm trên như sau:

1. Ban đầu bình khí có màu vàng nhạt của clo, khi đưa ra ánh sáng thì màu nhạt dần.

2. Nhúng quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím hóa đỏ.

3. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là phản ứng thế.

4. Cho AgNO3 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa trắng.

5. Trong các sản phẩm tạo thành có một chất có phân tử khối 51,5 đvC.

6. Theo lí thuyết, trong suốt quá trình bình được nút kín miệng, áp suất khí trong bình không thay đổi.

Số nhận định đúng trong các nhận định trên là

1
29 tháng 1 2018

24 tháng 4 2018

Đáp án C

(a) Sai. Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng công thức phân tử là đồng phân cấu tạo của nhau.

(b) Đúng. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích α–glucozơ liên kết với nhau tạo thành. Xenlulozơ là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích β–glucozơ liên kết với nhau tạo thành → Do vậy khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

(c) Đúng. Đun nóng xenlulozơ trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc thu được xenlulozơ trinitrat, chất này rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói.

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) → H 2 S O 4   đ ặ c ,   t 0 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2.

(d) Đúng. Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.

(e) Đúng. Khi để lâu trong không khí, anilin bị oxi trong không khí oxi hóa nên chuyển từ không màu thành màu đen.

28 tháng 3 2016

a)      Ankan có CTPT dạng (C2H5)n  => C2nH5n

 

Vì là ankan nên:  5n = 2n x 2 + 2  => n = 2

 

Vậy CTCT của Y là CH3- CH2- CH2- CH3 (butan)

 

b)      CH3- CH2- CH2- CH3  + Cl2 Bài 2 trang 123 sgk Hóa học lớp 11   Bài 2 trang 123 sgk Hóa học lớp 11 + HCl

28 tháng 3 2016

a)      Ankan có CTPT dạng (C2H5)n  => C2nH5n

Vì là ankan nên:  5n = 2n x 2 + 2  => n = 2

Vậy CTCT của Y là CH3- CH2- CH2- CH3 (butan)

b)      CH3- CH2- CH2- CH3  + Cl    + HCl

1 tháng 11 2018

Chọn C

Dung dịch HNO3 tinh khiết không màu nhưng HNO3 kém bền nhiệt. Khi có ánh sáng, một phần HNO3 bị phân hủy thành NO2. NO2 tan vào dung dịch HNO3 làm cho dung dịch có màu vàng

3 tháng 12 2017

Đáp án C

(a) Sai. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua tương ứng.

(b) Đúng.

(c) Sai. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của phân bón.

(d) Đúng.

(e) Sai. Ví dụ: Ion Fe2+ có tính khử: Fe2+ + Ag+ à Fe3+ + Ag

11 tháng 7 2019

Đáp án D

3 tháng 9 2018

ĐÁP ÁN D

26 tháng 5 2017

Đáp án A

Phát biểu đúng là (a), (d).