K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a + b = 66 (1)
GCD(a, b) = 6 (2)

Ta cần tìm hai số tự nhiên a và b sao cho có một số chia hết cho 5. Điều này có nghĩa là một trong hai số a và b phải chia hết cho 5.

Giả sử a chia hết cho 5, ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 5m
b = 6n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

5m + 6n = 66

Để tìm các giá trị của m và n, ta có thể thử từng giá trị của m và tính giá trị tương ứng của n.

Thử m = 1, ta có:

5 + 6n = 66
6n = 61
n ≈ 10.17

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 1 không thỏa mãn.

Thử m = 2, ta có:

10 + 6n = 66
6n = 56
n ≈ 9.33

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 2 không thỏa mãn.

Thử m = 3, ta có:

15 + 6n = 66
6n = 51
n ≈ 8.5

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 3 không thỏa mãn.

Thử m = 4, ta có:

20 + 6n = 66
6n = 46
n ≈ 7.67

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 4 không thỏa mãn.

Thử m = 5, ta có:

25 + 6n = 66
6n = 41
n ≈ 6.83

Vì n không là số tự nhiên, nên m = 5 không thỏa mãn.

Thử m = 6, ta có:

30 + 6n = 66
6n = 36
n = 6

Với m = 6 và n = 6, ta có:

a = 5m = 5 * 6 = 30
b = 6n = 6 * 6 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 30 và 36.

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b. Theo đề bài, ta có:

a - b = 84 (1)
UCLN(a, b) = 12 (2)

Ta có thể viết lại a và b dưới dạng:

a = 12m
b = 12n

Trong đó m và n là các số tự nhiên.

Thay vào (1), ta có:

12m - 12n = 84

Chia cả hai vế của phương trình cho 12, ta có:

m - n = 7 (3)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình:

m - n = 7
m + n = 12

Giải hệ phương trình này, ta có:

m = 9
n = 3

Thay m và n vào a và b, ta có:

a = 12m = 12 * 9 = 108
b = 12n = 12 * 3 = 36

Vậy, hai số tự nhiên cần tìm là 108 và 36.

5 tháng 8 2023

1) \(a+b=66;UCLN\left(a;b\right)=6\)

\(\Rightarrow6x+6y=66\Rightarrow6\left(x+y\right)=66\Rightarrow x+y=11\)

mà có 1 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.5=30\\b=6.6=36\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 30 và 36 thỏa đề bài

2) \(a-b=66;UCLN\left(a;b\right)=12\left(a>b\right)\)

\(\Rightarrow12x-12y=84\Rightarrow12\left(x-y\right)=84\Rightarrow x-y=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\y=12.4=48\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 48 và 36 thỏa đề bài

21 tháng 10 2016

hai số đó là 60 và 6

1 tháng 12 2017

Có bạn nào biết thì trả lời giúp mình nha☺☺☺

Câu 1:ƯCLN(132;360)=Câu 2:BCNN(198;156)=Câu 3:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 4:ƯCLN(60;165;315)=Câu 5:Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")Câu 7:Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho...
Đọc tiếp

Câu 1:
ƯCLN(132;360)=

Câu 2:
BCNN(198;156)=

Câu 3:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 4:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 5:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Số nhỏ nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 8:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

0
Câu 1:Giá trị của  với  là Câu 2:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết  lần.Câu 3:Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của  và  là Câu 5:Cho tập hợp {}. Các phần tử của  có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của  với  là 

Câu 2:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết  lần.

Câu 3:Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là 

Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .
Số ước chung tự nhiên của  và  là 

Câu 5:Cho tập hợp {}. Các phần tử của  có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:Số tự nhiên có ba chữ số  chia hết cho . Tập hợp các giá trị có thể có của  là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:Với  là số tự nhiên lẻ thì  

Câu 8:Cho  là một số tự nhiên lẻ. Ta có: . Vậy  

Câu 9:Cho . Tia  nằm trong . Tia  nằm giữa hai tia  và  sao cho . Tia  nằm trong  sao cho .
Vậy  

Câu 10:Tập hợp các số nguyên  để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Ai nhanh nhất mk tk 5 cái

0