Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm lừa gạt Thạch Sanh để chàng sợ hãi và chạy trốn. Câu thể hiện rõ nhất mục đích đó "Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi."
2. Lý Thông đạt được mục đích của mình. Câu thể hiện " Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân."
3. Lý Thông đã thực hiện mục tiêu của mình bằng lời nói.
4. Nếu hiểu " việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định" thì việc làm của Lý Thông là một hành động, vì nó tác động dẫn tới hành động chạy trốn của Thạch Sanh.
Câu " Con trăn ấy là con trăn nhà vua nuôi đã lâu" mục đích thông báo.
Câu " Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết." ⟶ mục đích đe dọa.
Câu " Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi." ⟶ mục đích đe dọa.
Câu " Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu" ⟶ mục đích hứa hẹn.
1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?
A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .
B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.
C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.
D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.
2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?
A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )
B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).
C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).
D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).
3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?
A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )
B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )
C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )
D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )
Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.=> câu trần thuật
Các khanh nghĩ thế nào?=> câu nghi vấn
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa? – hành động điều khiển.
- Anh hứa đi – hành động điều khiển.
- Anh xin hứa – hành động hứa, cam kết.
Đáp án
Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:
“- Con nhớ em quá!
→ Kiểu câu cảm thán, hành động bộc lộ cảm xúc (1đ)
Hay là u hãy cho con ở nhà một đêm nay nữa, để con ngủ thêm với em, để con nói chuyện với em”
→ Kiểu câu cầu khiến, hành động yêu cầu, nài nỉ (1đ)
a. Câu cầu khiến
cách thực hiện : khi muốn ngăn người ta làm hay nghĩ một việc gì đó.
b. Câu nghi vấn
cách thực hiện : khi muốn hỏi người khác cho mình một cái gì đó.
a: Câu 1: Câu trần thuật, HĐN: Trình bày
Câu 2: Câu cầu khiến, HĐN: Điều khiển
Câu 3: Câu trần thuật, HĐN: Hứa hẹn
b: Mục đích chính của Lí Thông là để lừa gạt Thạch Sanh, để Thạch Sanh trốn đi, còn mình ở nhà cướp công của Thạch Sanh, được vua thưởng hậu hĩnh và được gả công chúa