K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  Cho các chất sau, chất nào có hàm lượng cacbon nhỏ nhất: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3:

       A.  CH4              

       B.  CH3Cl

    C.  CH2Cl2

   (*)    D.  CHCl3

Câu 2:  Chất nào có liên kết ba trong phân tử  (0,5 đ)

       A.  Mêtan          

     (*)  B.  axetilen  

     C.  etilen              

       D.  Cả a, b

Câu 3:  căn cứ vào đâu có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

    (*)A.  Thành phần nguyên tố

       B.  Trạng Thái

       C.  Độ tan trong nước

       D.  Màu sắc

Câu 4:  Trộn 2 thể tích khí CH4 với 1 thể tích khí C2H4 được 6,72lít hỗn hợp khí(đktc). Đốt cháy hết hỗn hợp khí trên, thể tích khí CO2 thu được đktc là:

       A.  6,72lít

    (*)B.  8,96 lít

       C.  9 lít

       D.  10,5 lít

Câu 5:  Chất nào vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế?

       A.  rượu etylic              

       B.  etilen           

    (*)C.  benzen                   

       D.  axit axetic

Câu 6:  Chọn câu đúng:

A.    Dầu mỏ là một đơn chất           

B.    (*) Dầu mỏ l hổn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon

C.    Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định

D.    Cả a,b,c

Câu 7:  Sản phẩm chính của khí thiên nhiên là:

       A.  etilen

       B.  benzen         

    (*)C.  mêtan         

       D.  axetilen

Câu 9:  Một hiđrôcacbon có chứa 75% cac bon. Hiđrôcacbon đó có CTHH là:

       A.  C2H2                               

       B.  C4H10                      

    (*)C.   CH4                     

       D.  C2H4

Câu 10:  Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 để phân biệt các chất ta phải dùng:

       A.  dd HCl            

    (*)B.  Dung dịch Ca(OH)2            

       C.  Nước Brom      

       D.  Tất cả đều sai

Câu 11:  để dập tắt ngọn lửa xăng dầu cháy, cách làm nào sau đây không đúng?

A.    Phun nước vào ngọn lửa

B.    Phủ cát vào ngọn lửa

C.    Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa

D.    B và C đều đúng

Câu 12: Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon: 

       A.  Etylen         

    (*)B.  Ben zen            

       C.  Me tan                      

       D.  Axetylen

Câu 13:  Cho brom tác dụng với benzen tạo ra brombenzen. Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brom benzen, biết hiệu suất phản ứng là 80% là:

       A.  12,76g

    (*)B.  9,75g

       C.  15,70g

       D.  7,68g

Câu 15:  Cho các chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom:

    (*)A.  CH4, C2H4, C2H2

       B.  C2H4, C2H2, C6H6

       C.  C2H4, C2H2

       D.  CH4, C2H2, C6H6

Câu 16:  Khí CH4 bị lẫn tạp chất là CO2 và C2H4. Dùng chất nào sau đây để thu được khí CH4 tinh khiết:

    (*)A.  dd Ca(OH)2 và dd brom

       B.  dd NaCl và dd Bom

       C.  dd Ca(OH)2 và dd NaOH

       D.  dd Bom và dd Na2CO3

Câu 17:  Đốt cháy hoàn toàn hidrôcacbon X thu được tỉ lệ số mol  CO2 và hơi H2O là 2:1. Vậy X là :

       A.  C2H4

       B.  C6H12

       C.  C3H8 

    (*)D.  C2H2

Câu 18:  Công thức chung của chất béo là:

       A.  (RCOO)3C3H5

    (*)B.  (CH3COO)3C3H5

       C.  RCOOC2H5

       D.  RCOONa

Câu 19:  Dãy các chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ:

       A.  CH3Cl, C2H6ONa, CaCO3.                       

    (*)B.  C3H6, C6H6, CH3Cl.

       C.  C2H6ONa, CaCO3, CH4.                            

       D.  CO2, C3H6, C6H6.

Câu 20:  Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm mêtan và etylen. Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa Phần trăm thể tích của hai khí ban đầu lần lượt là:

A.    35,5% - 64,5%

B.    55% -45%

C.    50% - 50%

D.    (*)  66,67% - 33,33%

Câu 21: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A.    Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên

B.    Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon

C.    Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ

D.    Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống

Câu 22:Cấu tạo đặc biết của phân tử benzen là:

A.    Phân tử có vòng 6 cạnh

B.    Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn

C.    Phân tử có ba liên kết đôi

D.    Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết và liên kết đơn

Câu 23: Hợp chất hữu cơ được điều chế bằng cách cho CaC2 phản ứng với nước là:

A.    CH4

B.    C2H2

C.    C2H4

D.    C6H6

1
26 tháng 4 2022

1D

2A

3A

4B

5C

6B

7C

9C

10B

11D

12B

13B

15A

16A

17D

18B

19B

20D

22B

23B

 

10 tháng 10 2019

Câu 1. Những công thức hóa học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C2H6, CO, CH4. B. C5H5OH, CaCO3, C6H6. C. HNO3, C4H8, C2H2. D. CH4O, C2H4, C5H10. Câu 2. Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO2 Câu 4. Liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng thế B. Phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1. Những công thức hóa học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C2H6, CO, CH4. B. C5H5OH, CaCO3, C6H6. C. HNO3, C4H8, C2H2. D. CH4O, C2H4, C5H10. Câu 2. Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO2 Câu 4. Liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. 1,5 mol khí etilen làm mất màu bao nhiêu mol brom? A. 0,5 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 2 mol Câu 6. Phản ứng đặc trưng của Metan là phản ứng A. trùng hợp B. thế C. cộng D. trung hòa Câu 7. Trong các hidrocacbon CH4, C2H4, CO, Cl2. Chất được dùng để sản xuất nhựa PE là: A. CH4 B. C2H4 C. CO D. Cl2 Câu 8. Hợp chất C3H6 có mấy công thức cấu tạo A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Sản phẩm khi đốt cháy hidrocacbon là A. khí cacbonic và khí hiđro. B. khí cacbonic và hơi nước. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí nitơ và hơi nước. Câu 10. Trong số các phương trình hóa học sau phương trình nào được viết đúng? A. CH4 + Cl2 C2H6 + HCl B. CH4 + Cl2 CH3 + HCl C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. CH4 + Cl2 CH3Cl + H2 Câu 11. Từ công thức phân tử C2H6O có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol khí (đktc) CH4 cần thể tích khí oxi (ở đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 13. Cần bao nhiêu gam Br2 để tác dụng hết với 5,6 lít khí C2H4 ở đktc? A. 160g. B. 100g. C. 80g. D. 40g. Câu 14. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan? A. Đốt cháy hỗn hợp khí trong không khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 15. Chất nào sau đây có thể phân biệt được metan và cacbonic? A. Nước. B. Nước vôi trong. C. Dung dịch brom. D. Hiđro

1
25 tháng 4 2020

Tách câu ra nhé bạn !

23 tháng 3 2023

a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,5.22,4}{33,6}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=3,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=3,5.32=112\left(g\right)\)

23 tháng 3 2023

em cản ơn nhiều ạ <3333

 

17 tháng 3 2023

a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2.22,4}{6,72}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_2H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,7.22,4=15,68\left(l\right)\)

11 tháng 3 2022

A B

11 tháng 3 2022

a,b

1 tháng 4 2022

a.\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)

\(n_{hh}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

\(C_2B_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

 0,15       0,3                      ( mol )

\(\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,15}{0,35},100=42,85\%\)

\(\%V_{CH_4}=100\%-42,85\%=57,15\%\)

b.\(n_{CH_4}=0,35-0,15=0,2mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

 0,2                                          0,4    ( mol )

\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)

  0,15                                          0,15      ( mol )

\(m_{H_2O}=\left(0,4+0,15\right).18=9,9g\)

1 tháng 4 2022

C2H2 :)?

26 tháng 4 2023

\(Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,25\\2a+3b=0,625\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,125\\b=0,125\end{matrix}\right.\\ a,m_{hh}=m_{CH_4}+m_{C_2H_4}=16.0,125+28.0,125=5,5\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(đktc\right)}=22,4.\left(a+2b\right)=8,4\left(l\right)\)

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí...
Đọc tiếp

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng ½ số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là 34/43. Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/ H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là điaxit.

(a) Viết công thức cấu tạo của  X, Y, Z, Y1 và Y2.

(b) Chia 5,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có chứa a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b.

1
4 tháng 1 2017

(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit

- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol

Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)

Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí

+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)

+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)

+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol

Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2

Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1

=> Este Z có 2 chức

* Đốt cháy muối natri của X:

Muối natri của X có dạng RO4Na2

Gọi số mol muối của X là x (mol)

BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)

BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3

=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)

BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3

=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x

=> x = 0,01 mol

=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28  => CTPT của X là C4H6O4

* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken

=> MY1 = MY – 18

=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)

Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.

- Cấu tạo Y1:

- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH

- Cấu tạo Y: 

- Cấu tạo X:

HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH

- Cấu tạo Z:

Hoặc

(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G: 

- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:

118x + 86y + 254z = 7,8 (1)

- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:

C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O

x                3,5x

C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O

y                7y

C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O

z                    17,5z

Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:

C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O

x                              2x                     x

C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH

z                                     2z                    z                        2z

nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 

Sau phản ứng thu được: