Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau
=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)
Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau
=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)
Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau
=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)
Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau
=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)
- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối
- Nhớ tick [nếu đúng] nhé
- -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.
- PTK của Bari cacbonat là:
1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)
- - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.
-PTK của Magie sunfat là :
1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)
- - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.
- PTK của Natri photphat là:
3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)
- - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.
- PTK của Brom là:
2 Br = 2.80=160 (đvC)
Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào
-Khí clo do nguyên tố clo tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử clo liên kết nhau.
=> Khí clo là đơn chất, Công thức hóa học là \(Cl_2\), PTK = 35,5 x 2 = 71 (đvC)
-Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên, phân tử gồm 3 nguyên tố oxi liên kết nhau
=> Khí ozon là đơn chất, Công thức hóa học là \(O_3\), PTK = 16 x 3 = 48 (đvC)
- Nhớ tick [Nếu đúng] ha ♥
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
Đặt CTHH của B là \(C_xH_y\)
Trong 1 phân tử chất B tỷ lệ số nguyên tử C và số nguyên tử H bằng 1:2
=> \(x:y=1:2\)
Vậy CTĐGN của B là \(\left(CH_2\right)_n\)
Ta có : \(M_B=14n=M_{N_2}=28\)
=> n=2
Vậy CTHH của B là \(C_2H_4\)