K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?

A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.

Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:

A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.

Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là

A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.

Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?

A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.

Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?

A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.

Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).

Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)

Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ

a) Đồng (II) và clo (I).

b) Nhôm (III) và oxi (II).

c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).

Câu 6: Xác định hóa trị của:

a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.

c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.

Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)

Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.

Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.

Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.

a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.

b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.

0

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

21 tháng 11 2017

a. P (III) và H: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =3

    ⇒ PxHy có công thức PH3

C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ CxSy có công thức CS2

Fe (III) và O: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =2 ; y =3

    ⇒ FexOy có công thức Fe2O3

b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH

Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4

Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2

a) P2O5

b) CS2

c) FeCl3

Em cần lập chi tiết hay nêu CT ra thôi nè?

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thứchóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).

Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 .        B. FeO.          C. Fe 2 O 3 .       D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .        B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .       D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.             B. 0:2:0:0.          C. 1:2:1:2.            D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.             B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2              D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:

A. 0,125 mol.     B. 0,25 mol.      C. 4 mol.       D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít.     B. 17,92 lít.        C. 35,2 lít.     D. 28 lít.

1
21 tháng 12 2021

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).

Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 .        B. FeO.          C. Fe 2 O 3 .       D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .        B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .       D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.             B. 0:2:0:0.          C. 1:2:1:2.            D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.             B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2              D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:

A. 0,125 mol.     B. 0,25 mol.      C. 4 mol.       D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít.     B. 17,92 lít.        C. 35,2 lít.     D. 28 lít.

28 tháng 10 2021

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

28 tháng 10 2021

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:a/  H và S(II)                           b/         Fe (II) và PO4Câu 2: Tính hóa trị của nguyên tố Kali, kẽm trong các công thức hóa học sau:a/  KCl                                                  b/ Zn(NO3)2Câu 3: Cho các công thức hóa học các chất sau: khí Nito N2,   axit sufuric H2SO4,CTHH nào là hơp chất, tính phân tử khối của hợp chất đóCâu 4:  Tính phân tử khối của:a/ lưu huỳnh đi...
Đọc tiếp

Câu 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:

a/  H và S(II)                           b/         Fe (II) và PO4

Câu 2: Tính hóa trị của nguyên tố Kali, kẽm trong các công thức hóa học sau:

a/  KCl                                                  b/ Zn(NO3)2

Câu 3: Cho các công thức hóa học các chất sau: khí Nito N2,   axit sufuric H2SO4,CTHH nào là hơp chất, tính phân tử khối của hợp chất đó

Câu 4:  Tính phân tử khối của:

a/ lưu huỳnh đi oxit SO2                                 b/ Sắt (III) oxit  Fe2O3

c/ Canxi sunfit CaSO3                                  d/ Kali pecmanganat KMnO4

Câu 5: Trong các công thức hóa học sau ,công thức nào đúng, công thức nào sai . Nếu sai sửa lại cho đúng: AgO , CaOH2 , MgPO4

 

Câu 6: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kêt với 5 nguyên tử Oxi và phân tử hợp chất đó nặng hơn phân tử clo gấp 2 lần. Tìm nguyên tử khối và cho biết ký hiệu của nguyên tố X

3
25 tháng 10 2021

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

 

25 tháng 10 2021

Giỏi quá

15 tháng 3 2022

Bài 1:

Na2O: natri oxit

K2O: kali oxit

CaO: canxi oxit

BaO: bari oxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

MgO: magie oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

Cu2O: đồng (I) oxit

CuO: đồng (II) oxit

FeO: sắt (II) oxit

Fe2O3: sắt (III) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

Bài 2:

a,b,c, oxit:

- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4

- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5

d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2

e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3

f, Kim loại: Al, Pb, Cu

g, S, Cl2, N2, Br2

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011