Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a)\(15+\left(3-x\right)=-10\)
\(3-x=-10-15\)
\(3-x=-25\)
\(x=3-\left(-25\right)\)
\(x=28\)
b)\(11-\left(-53+x\right)=97\)
\(-53+x=11-97\)
\(-53+x=-86\)
\(x=-86-\left(-53\right)\)
\(x=-33\)
c)\(5x-\left(-25\right)=35\)
\(5x+25=35\)
\(5x=35-25\)
\(5x=10\)
\(x=10:5\)
\(x=2\)
bài 2
\(-50\le x< 51\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-50;-49;...;50\right\}\)
Tổng các số nguyên x là:
\(-50+\left(-49\right)+...+50\)
\(=\left(-50+50\right)+\left(-49+49\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)
\(=0+0+...+0+0\)
\(=0\)
bài 3:
Ta có:\(n-7\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n - 7 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 8 | 6 | 12 | 2 |
Vậy\(n\in\left\{8;6;12;2\right\}\)
1. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5
A. 15 B. 202 C. 500 D. 105
2. ĐIỀN CHỮ SỐ THÍCH HỢP VÀO DẤU SAO ĐỂ ĐƯỢC SỐ 21SAO CHIA HẾT CHO 2,3,5
A. 5 B. 0 C. 2 D. 0 VÀ 5
3. KHI PHÂN TÍCH 12 RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ, TA CÓ
A. 22.3 B. 6.2 C. 4.3 D. 12.1
4. TRONG CÁC SỐ SAU SỐ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ : 2;97;500;17.4;1022
A. 2 VÀ 97 B. 500 VÀ 17.4 C. 1022 D. TẤT CẢ CÁC Ý TRÊN
5. SỐ 3420 CHIA HẾT CHO
A. 2 B. 3 C. 5 D. 2;3;5 VÀ 9
6. TẬP HỢP CÁC ƯỚC CỦA 18
A. Ư (18) = {1;2;3;9} B.Ư(18)={0;1;2;3;6;9;18} C. Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}
7. P là tập hợp các số nguyên tố ; A là tập hợp các số chẵn
A. A giao B = {2} B. A GIAO B= {1} C. A GIAO B = ∅ D. TẤT CẢ ĐỀU ĐÚNG
8. CÁC SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
A. 21 VÀ 27 B. 207 VÀ 33 C. 34 VÀ 27 D. 12 VÀ 123
9. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A = { 32;36;40;44;... ; 204}
A. 44 B. 43 C. 42 D . 45
10. KẾT QỦA PHÉP TÍNH: 32: 30 + 4 0 =
A. 3 B. 10 C. 9 D. 4
Bài 1:
a) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;-15\right\}\)
Các phần khác làm tương tự
Bài 2:
Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow M=2012-\left(x-1\right)^2\le2012\)
Vậy \(MIN_M=2012\) khi \(x=1\)
Bài 3:
Ta có: \(\left|x-3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow N=\left|x-3\right|+10\ge10\)
Vậy \(MAX_M=10\) khi \(x=3\)
Bài 4:
Ta có: \(n-6⋮n-4\)
\(\Rightarrow\left(n-4\right)-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow2⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}n-4=1\\n-4=-1\\n-4=2\\n-4=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}n=5\\n=3\\n=6\\n=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2\right\}\)
Bài 5: Tương tự bài 4
Bài 1:
b)\(\left(x+15\right)\left(x-12\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+15=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-15\\x=12\end{matrix}\right.\)
c)\(\left(x-7\right)\left(x+19\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)
d)\(\left(x-11\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
\(\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\in Z\)
\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :
a) (-46) + (-125) + 46 + 25 = [(-46)+46] + [(-125)+25]
= 0+(-100) = -100
b) 25.(-15) + 25.(-5) + (-20).75 = 25.[(-15)+(-5)] + (-20).75
= 25.(-20) + (-20).75 = (-20).(25+75) = (-20).100 = -2000
c) (-151)+(-37)+(-42)+(-63)+142 =(-151)+[(-37)+(-63)]+[(-42)+142]
= (-151) + [(-100) + 100] = -151
d)32+(-149)+(-311)+(-89)+(-51) = 32+[(-149)+(-51)] + [(-311)+(-89)]
= 32+[(-200)+(-400)] = 32+(-600) = -568
e)-65.(87-17)-87.(17-65) = (-65).87 - (-65).17 - 87.17 + 87.65
= (-65).87 + 65.17 - 87.17 + 87.65 = [(-65).87+87.65] + 65.(17-87)
= 65.(-70) = -4550
g) -43.(53-16) - 53.(16-43) = (-43).53 - (-43).16 - 53.16 + 53.43
= (-43).53 + 43.16 - 53.16 + 53.43 = [(-43).53+53.43] + 16.(43-53)
= 16.(-10) = -160
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
2. tìm số tự nhiên x , biết
A. 3x - 14 = 25 : 23
3x - 14 = 25-3
3x-14 = 22
3x - 14 = 4
3x = 4 + 14
3x = 18
x = 18: 3
x = 6
B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22
150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22
150 - 2 (x + 2) = 22+2
150 - 2 (x+2 ) = 24
150-2 (x+2 ) = 16
2 ( x+2 ) = 150 - 16
2 (x+2) = 134
x+2 = 134 : 2
x +2 =67
x = 65
4. so sánh 5 200 và 2 500
\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)
\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)
Vì \(23< 25\) nên:
\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)
Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)
1) Thực hiện phép tính
a) 20 : 22 + 59 : 58
= (20:4) + (59 : 58)
= 5+5
= 10
b) 2 x { 198-[ 158-946+4)x2]}
= 2 x { 198-[(-788)+4x2]}
= 2 x { 198-[(-784)x2}
= 2 x { 198-(-1568)}
= 2 x 1766
= 3532
c) 2011-(21+ 314: 312 ) :15
= 2011- (21+9):15
= 2011- 30:15
= 2011-2
= 2005
Giải
Câu 4:
\(288-38=250⋮n\)
\(415-15=400⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯC\left(250;400\right)\)
Ta có:
\(250=2.5^3\)
\(400=2^4.5^2\)
\(ƯCLN\)\(\left(250;400\right)=50\)
\(ƯC\left(250;400\right)=Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)
Vì \(n>38;15\)
\(\Rightarrow n=50\)
Câu 7:
Gọi số học sinh phải tìm là a
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu 1 học sinh nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ và số học sinh chưa đến 300.
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+1⋮2;3;4;5;6\\a⋮7\\0< a< 300\end{matrix}\right.\Rightarrow a+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\)
Ta có:
\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=60\)
\(BC\left(2;3;4;5;6\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)
\(\Rightarrow a+1=\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)
\(\Rightarrow a=\left\{-1;59;119;179;239;...\right\}\)
Vì \(a< 300;a⋮7\)
\(\Rightarrow a=119\)
Vậy số học sinh khối 6 là 119
mới lớp 5 à
1 - C. n=-15
2 - A. M=-50