Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hóa trị II
\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy Y hóa trị II
ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
CTPT của A là : \(X_3O_4\)
\(M_A=116\cdot M_{H_2}=2\cdot116=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow3X+16\cdot4=232\)
\(\Rightarrow X=56\)
\(X:Fe\)
\(CTHH:Fe_3O_4\)
a. Gọi CTHH là: X3O4
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X_3O_4}{H_2}}=\dfrac{M_{X_3O_4}}{2}=116\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow PTK_{X_3O_4}=M_{X_3O_4}=232\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{X_3O_4}=NTK_X.3+16.4=232\left(g\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)
Vậy X là sắt (Fe)
CTHH là Fe3O4
Gọi CTHH của A là: XO2
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)
Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
Vậy X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là: CO2
Đặt `CTHH : XO_2`
`PTK=1,375 .16.2=44đvC`
Từ `CTHH` có
`X+2O=44`
`=>X+2.16=44`
`=>X+32=44`
`=>x=12đvC`
`->X:Cacbon(C)`
Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771
Câu 7:
CTHH sai:
ZnCl: ZnCl2
Ba2O: BaO
KSO4: K2SO4
Al3(PO4)2: AlPO4
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\)
a, Gọi CTHH của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{80}{12}\):\(\dfrac{20}{1}\)∼6,667:20∼1:3
Vậy CTHH: CH3
Ta so sánh \(\dfrac{CH3}{H}\)=\(\dfrac{15}{1}\)(Với chỉ Hidro ko phải là khí nên mik ghĩ vậy)=15
Vậy CTHH của A là CH3
a)
\(M_A = M_{H_2}.15 = 15.2 = 30(đvC)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{30.80\%}{12} = 2\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{30.20\%}{1} = 6\)
Vậy CTHH của A : C2H6.
b)
\(M_{FeS_2} = 120(đvC)\)
\(\%Fe = \dfrac{56}{120}.100\% = 46,67\%\\ \%S = 100\% - 46,67\% = 53,33\%\)
c)
Số nguyên tử Kali = \(\dfrac{94.82,98\%}{39} = 2\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{94-39.2}{16} = 1\)
Vậy CTHH cần tìm K2O
a) A : CxHy
x : y = 80/12 : 20/1 = 1 : 3
CT đơn giản : (CH3)n
M = 15*2=30
=> 15n = 30 => n=2
CT: C2H6
b)
MFeS2 = 120 (đvc)
%Fe = 56/120 * 100% = 46.67%
%S = 53.33%
c)
Gọi: CT : KxOy
%O = 100 -82.98 = 17.02%
x : y = 82.98/39 : 17.02/16 = 2 : 1
CT đơn giản : (K2O)n
M = 94 => 94n=94 => n = 1
CTHH : K2O
Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3
Ta có: MX2O3 = 160
hay 2X + 16 . 3 = 160
<=> 2X = 112
<=> X = 56 đvC
=> X là Sắt