Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
- K 2 S : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = = I
Vậy K có hóa trị I.
- MgS: Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = = II
Vậy Mg có hóa trị II.
- C r 2 S 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = = III
Vậy Cr có hóa trị III.
- C S 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = = IV
Vậy C có hóa trị IV.
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)