K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

ài thơ là cách nói ngây thơ của bé khi mất điện. Bài thơ đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa biến điện trở thành con người, Vì điện ốm nên những thiết bị điện đều ngưng trệ, không hoạt động được. Hàng loạt các vật vô tri vô giác đc nhân hóa tiếp "quạt buồn ko chạy, ánh sáng gầy, nước buồn không sôi, bàn là buồn ko nóng,Ti Vi buồn im hơi ". nhân hóa kết hợp điệp từ buồn làm cho không khí buồn tẻ thêm khi điện ốm. Cách nói mong mỏi của bé làm cho điện như một ng` bạn thân gần gũi với con người,với cuộc sống, với bé. Em mong điện chóng khỏe cho mọi nhà đều vui
-> bài thơ thật hồn nhiên, ngộ ngĩnh, các nói độc đáo, khiến bạn đọc thú vị.

Nhac tình yêu giải trí nha mn :D kakakaVà nó lại...Bước bước đều bướcBước bước bước đều bướcVà nó lại...Bước bước đều bướcBướcMỗi bước chân mà nó đang đi cứ như đã sắp đặt từ trước.Và ánh đèn đường là thứ duy nhất để nó thấy được bước chân trong đêmChỉ duy nhất là nó và bóng của mình không kém và không thêmỞ trong đầu là những hình ảnh của vài hôm trước...
Đọc tiếp

Nhac tình yêu giải trí nha mn :D kakaka

Và nó lại...
Bước bước đều bước
Bước bước bước đều bước
Và nó lại...
Bước bước đều bước
Bước
Mỗi bước chân mà nó đang đi cứ như đã sắp đặt từ trước.

Và ánh đèn đường là thứ duy nhất để nó thấy được bước chân trong đêm
Chỉ duy nhất là nó và bóng của mình không kém và không thêm
Ở trong đầu là những hình ảnh của vài hôm trước nó cầu mong quên
Để điếu thiếu ở giữa bờ môi nó bước đều bước và xông lên
Đi ngang qua ngôi nhà của nó ngôi nhà từ lúc thuở nhỏ
4 cửa sổ 3 phòng ngủ 2 mẹ con và chiếc cửa đỏ
Nó dừng vài giây lấy vài hơi tiến lại gần trong ngậm ngùi
Có một cảm giác nó hoàn toàn khác khi nó biết đây là lần cuối
Và nó bỏ tay vào trong túi lấy 1 lá thư nhỏ tí
Lá tâm thư nó viết hồi chiều vội đặt xuống rồi bỏ đi
Bìa thư ghi gửi cho mẹ từ 1 thằng con bất hiếu
Dù thế nào thì xin hãy nhớ con trai mẹ yêu mẹ rất nhiều
Và từ khi nào thì nó cũng chẳng hay
Trên 2 hàn mi giọt nước mắt nó lăn chảy
Răng nó cắn chặt lưỡi nó có vị đắng cay
Nó chỉ còn biết nhắm nghiền đôi mắt và phóng thật nhanh 2 cẳng chạy.

Và nó lại...
Bước bước đều bước
Mỗi bước chân mà nó đang đi cứ như đã sắp đặt từ trước.

Alo em ở đâu em đang làm gì đó
Hỏi thế thôi chứ anh cũng chẳng quan tâm điều đó
Anh đã cố đã cố rất nhiều chỉ để quên đi chuyện đó
Nhưng địt con mẹ anh vẫn không tin những việc em đã làm vì nó
Có phải là lỗi của anh đi làm từ 8 giờ sáng tới chiều tà?
Lỗi của anh khi luôn chiều chuộng mọi điều em muốn không kêu ca?
Là lỗi của anh vì em luôn luôn tôn thờ những món vật kiêu sa?
Hay lỗi của anh không có khả năng để mua cho em thật nhiều quà?
Mà em à anh lại ghé sang nhà của em vào chiều qua
Nhắc em nhớ em vẫn còn giữ quả tim của anh chưa chịu trả
Những lại thôi vì anh biết tất cả lời nói không hiệu quả
Bước Đều Bước lyrics on ChiaSeNhac.vn
Và cuộc gọi này đơn giản chỉ để anh nói với em 1 điều là
Anh mong em vui được ở cạnh bên tình yêu mà em vừa mới có
Anh mong em đang nắm chặt bàn tay cái nơi em đến cùng với nó
Anh mong em biết tất cả anh làm đều là do em gây ra
Còn về phần anh? Anh đang đi đến nơi để gánh nhận hậu quả.

Và anh lại...
Bước bước đều bước
Mỗi bước chân mà anh đang đi cứ như đã sắp đặt từ trước.

Gần cả đêm đã đến nơi chân của tao cũng mỏi
Và câu chuyện kết thúc ở đây thì có vẻ đúng rồi
Lê đôi chân bước vài bước cuối cùng vào trong đồn cảnh sát
Cảm giác còng tay đến ngay thật mau khi mày thú nhận vừa phạm án
"Mọi người không cần tốn công sức tôi chuẩn bị đầy đủ rồi
Trong túi quần tôi là cuộn băng ghi rất rõ lời thú tội
1 xác nam 1 xác nữ và hung khí ở trong nhà
Xác nữ sẽ thiếu đi mất quả tim vì tôi đã ăn nó hôm qua."

0
Câu1:Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy Như buổi đầu hò hẹn, say mê Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng vềMà nói vậy: "Trái tim anh đó Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ, và phần để em yêu..." Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay Anh đón em về,...
Đọc tiếp

Câu1:

Chào xuân đẹp! Có gì vui đấy
Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy
Như buổi đầu hò hẹn, say mê
Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng về
Mà nói vậy: "Trái tim anh đó
Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ:
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ, và phần để em yêu..."
Em xấu hổ: "Thế cũng nhiều anh nhỉ!"
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng chí
Dắt nhau đi, cho đến sáng mai nay
Anh đón em về, xuân cũng đến trong tay!

1)Phương thức biểu đạt của văn bản trên

​2)Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ

​3)Viết 7-10 dòng nói lên cảm xúc của mìnhvê đoạn thơ trên​​

​Câu 2:Nhà thơ Quang Dũng đã xây dựng một bức tương đài về người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp của người chiến sĩ Thăng Long -Hà Nội của dân tộc Việt Nam.Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

0
Làm hộ I. Lịch sử Việt Nam 1. Trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã làm gì để răn đe kẻ thù và khích lệ quân ta? A: Hát rock B: Hát rap C: Đọc thơ D: Hát chèo E: Múa 2. Trong chiến thắng lẫy lừng của Trần Hưng Đạo trên sông Bạch Đằng, đạo quân của ông dùng vũ khí gì? A: Thủy Lôi B: Súng C: Tàu Ngầm D: Quân ta đứng trên bờ ném đá quân địch E: Quân ta dùng...
Đọc tiếp

Làm hộ 

I. Lịch sử Việt Nam 

1. Trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã làm gì để răn đe kẻ thù và khích lệ quân ta? 
A: Hát rock 
B: Hát rap 
C: Đọc thơ 
D: Hát chèo 
E: Múa 


2. Trong chiến thắng lẫy lừng của Trần Hưng Đạo trên sông Bạch Đằng, đạo quân của ông dùng vũ khí gì? 
A: Thủy Lôi 
B: Súng 
C: Tàu Ngầm 
D: Quân ta đứng trên bờ ném đá quân địch 
E: Quân ta dùng điện 500 KW dí xuống nước giật chết quân địch . 


3. Trận Điện Biên Phủ trên không khác với Trận Điện Biên Phủ ở điểm nào? 
A: khác ở chỗ “ trên không “ và “dưới đất” 
B: Làm gì có những trận chiến đó 
C: Không biết 
D: Điện Biên Phủ là ở đâu vậy trời, chịu 


4. Theo bạn tại sao chúng ta lại tổ chức cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân? 
A: Bộ đội đi làm thêm vào ngày tết thì lương sẽ cao hơn 
B: Vì bọn địch ăn uống no say rồi oánh bạc, ko đề phòng ta nhân cơ hội oánh nó 
C: Vì tết thời tiết đẹp, đi chơi hay đi nổi dậy đều thích như nhau 
D: Hôm đó em bận đi chơi tết. Ko đi nổi dậy nên em không bít 


5. 3 anh hùng Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót đã có những hành động dũng cảm: thân mình lấp lỗ châu mai, lấy thân mình làm giá súng và lấy thân mình chèn Pháo. Sắp xếp theo thứ tự nào là đúng? 
A: Giót – Súng, Đàn – Mai, Diện - Pháo 
B: Giót – Mai, Đàn –Pháo, Diện – Súng 
C: Giót – Pháo, Đàn – Súng, Diện – Mai 
D: Giót – Đàn, Pháo – Mai, Diện – Diện 


6. Theo bạn ai là người đẹp trai nhất trong lịch sử Việt Nam, lý do? 
A: Lý Công Uẩn – Vì tên xấu chắc người đẹp 
B: La Văn Cầu – Vì tên xấu chắc người đẹp 
C: Thánh Gióng – Có xe đẹp (thì con ngựa sắt đó) 
D: Thủy Tinh – Người cá: Hoàng Tử Đại Dương 

 

II. Lịch sử thế giới 

1. Chiến tranh lạnh diễn ra giữa các nước nào? 
A: Liên Xô và Mĩ 
B: Liên Xô và Nga 
C Mĩ và Hoa Kì 
D: Nam cực và Bắc cực vì 2 chỗ này lạnh nhất 
E: Tủ lạnh và điều hòa 


2. Đã có cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ 2, theo bạn liệu có thể có chiến tranh thế giới thứ 4, 5 hay 6 .... vân vân... không ? 
A: Không biết nhưng bản thân em yêu màu xanh và chim bồ câu biểu tượng của hòa bình. Ghét chiến tranh, em hy vọng sẽ ko có chiến tranh để mọi người được lo ấm, xã hội bình đẳng bác ái. 
B: Không biết nhưng em yêu màu đỏ của máu và chiến tranh, ghét màu xanh hòa bình, em hy vọng sẽ có chiến tranh nhiều thiệt là nhiều cho thế giới thêm phần gay cấn. 


3. Trong lịch sử các nước như Pháp, Anh rất thích xâm chiếm thuộc địa. Theo bạn lý do vì sao? 
A Các nước này muốn "phủ sóng toàn cầu, mọi lúc mọi nơi" như Mobifone nhà ta . 
B: Các nước này muốn "không ngừng vươn xa" giống Vinaphone nhà ta . 
C: Có bao nhiêu thí sinh trả lời giống bạn, soạn tin nhắn Dudoan X Y gửi 6886, hoặc gọi tổng đài 19001234 và làm theo hướng dẫn. 1 phần quà là 1 chuyến du lịch tới Agola đang đợi bạn. 

III. Câu hỏi đặc biệt 

Câu hỏi như sau : 
"Trong chiến tranh thế giới thứ 2, đã có bao nhiêu người thiệt mạng, hãy kể tên, tuổi khi họ thiệt mạng, nghề nghiệp và nơi sinh"

5
12 tháng 12 2019

chảnh vl :))

12 tháng 12 2019

mày nghĩ gì vậy thằng não chó mày tự nghĩ ra câu hỏi linh tinh này mà ko biết câu chả lời à đúng là óc chó hơn học sinh mẫu giáo

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: NHỚ BẮC - Huỳnh Văn Nghệ - Ai về Bắc ta đi với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm đi mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long. Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu hồn xa xứ Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương. Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng...
Đọc tiếp
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
NHỚ BẮC
- Huỳnh Văn Nghệ - Ai về Bắc ta đi với
Thăm lại non sông giống Lạc Hồng
Từ độ mang gươm đi mở cõi
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long.
Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng!
Mà ta con cháu mấy đời hoang
Vẫn nghe trong máu hồn xa xứ
Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương.
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ
Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ
Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng.
Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên
Chinh Nam say bước quá xa miền.
Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm
Muốn trở về quê mơ cảnh tiên. (Theo www.nhandan.com.vn, 14 - 11 - 2014) Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ đang ở đâu và nhớ về vùng đất nào? Câu 2. Bài thơ gợi nhớ những truyền thuyết về Lạc Hồng, Rồng Tiên với mục đích gì? Câu 3. Nêu tác dụng của điệp từ “vẫn” trong khổ thơ sau:
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ
Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ
Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng. Câu 4. Từ câu thơ Muốn trở về quê mơ cảnh tiên, anh/chị liên tưởng gì về vai trò của quê hương đối với thế hệ trẻ ngày nay? II. LÀM VĂN Câu 1 (2.0 điểm) Từ câu thơ “Non nước rồng tiên nặng nhớ thương” trong bài thơ Nhớ Bắc, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề Tổ quốc trong lòng tôi.
0
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: NHỚ BẮC - Huỳnh Văn Nghệ - Ai về Bắc ta đi với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm đi mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long. Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu hồn xa xứ Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương. Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng...
Đọc tiếp
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
NHỚ BẮC
- Huỳnh Văn Nghệ - Ai về Bắc ta đi với
Thăm lại non sông giống Lạc Hồng
Từ độ mang gươm đi mở cõi
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long.
Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng!
Mà ta con cháu mấy đời hoang
Vẫn nghe trong máu hồn xa xứ
Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương.
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ
Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ
Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng.
Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên
Chinh Nam say bước quá xa miền.
Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm
Muốn trở về quê mơ cảnh tiên. (Theo www.nhandan.com.vn, 14 - 11 - 2014) Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ đang ở đâu và nhớ về vùng đất nào? Câu 2. Bài thơ gợi nhớ những truyền thuyết về Lạc Hồng, Rồng Tiên với mục đích gì? Câu 3. Nêu tác dụng của điệp từ “vẫn” trong khổ thơ sau:
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ
Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ
Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng. Câu 4. Từ câu thơ Muốn trở về quê mơ cảnh tiên, anh/chị liên tưởng gì về vai trò của quê hương đối với thế hệ trẻ ngày nay?
2
3 tháng 12 2019

giúp mình với ạ!

8 tháng 12 2019

Câu 4:

Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống tâm hồn con người. Vậy chúng ta hiểu quê hương có vai trò quan trọng như thế nào?

Quả đúng như vậy, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi mà ta có nhiều kỉ niệm gắn liền với kí ức và tâm hồn của mỗi con người, là một thứ vô hình, vô dạng nhưng đã in sâu vào trong tâm trí chúng ta để khi đi xa ta vẫn nhớ về nó. Cho nên quê hương là một cái gì đó không thể thiếu trong cuộc sống tâm hồn mỗi con người.

Vậy quê hương có vai trò quan trọng như thế nào đối với cuộc sống tâm hồn mỗi con người? Ta phải hiểu rằng yêu quê hương trước hết phải yêu thương gắn bó với mảnh đất, con người quê hương, biết rung động trước những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Tôi sinh ra và lớn lên ở Đà Lạt, một thành phố của những bông hoa thơm ngào ngạt. Khi tôi học cấp 2, gia đình chuyển lên sống ở Tp. Hồ Chí Minh. Những hình ảnh về quê hương Đà Lạt sương mù vẫn khắc sâu vào tâm hồn của tôi.

Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra.

Bản thân mỗi học sinh chúng ta phải luôn xác định quan niệm đúng đắn về vai trò của quê hương, đất nước, bằng cách trau dồi tu dưỡng những tình cảm nhân văn, phải biết rung động trước cái đẹp của cuộc sống quanh ta. Khi còn là học sinh ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bão để sau này cống hiến cho đất nước.

#Walker

Ngắm trăngĐêm nay không rượu cũng không hoa,chỉ có bia lon với thịt gà.Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,ta ngồi hôn gái, gái hônta_______________________________Qua đèo ngangĐi đến đèo ngang thấy mắc tè,cỏ cây không có lấy gì che.Lom khom dưới núi tìmchỗ đái,thấy gái đi qua hết mắc tè________________________________________Bước tới đèo ngang té cái đùngCỏ cây không có,đá cũng khôngLom khom dưới núi...
Đọc tiếp
Ngắm trăng
Đêm nay không rượu cũng không hoa,
chỉ có bia lon với thịt gà.
Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,
ta ngồi hôn gái, gái hônta
_______________________________
Qua đèo ngang
Đi đến đèo ngang thấy mắc tè,
cỏ cây không có lấy gì che.
Lom khom dưới núi tìmchỗ đái,
thấy gái đi qua hết mắc tè
________________________________________
Bước tới đèo ngang té cái đùng
Cỏ cây không có,đá cũng không
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Không áo không quần chạy long nhong
_____________________________________
Bước tới hàng game bóng xế tà
Người đông chen mất lối đi ra
Lom khom ngoài quán người săn boss
Lác đác bên trong toàn lũ gà
Nhớ vợ đau lòng châm điếu thuốc
Thương bạn mỏi miệnghét 8k
Dừng tay nhìn lại rồi suy ngẫm
Một mình một room ta với ta .
_________________________________
bước tới đèo ngang té cái rầm
cỏ cây châm đít ngựa qua đi
lom khom dưới núi tìm chiếc dép
một chiếc đây rồi chiếcnữa đâu
________________________________
Bước tới đèo ngang bỗng tùng,tùng
Thẩn thơ thơ thẫn ngó mông lung
Xa xa phía trc là thầy cúng
Cầm dùi vung vẫy chọclung tung
________________________________________
Bước tới đèo ngang thấy gã khùng
Ngẩn ngơ, ngơ ngẩn chạy lung tung
Ôi thôi phía ấy là thunglũng
Chạy nữa coi vô kẻo té đùng
______________________________________
Bước tới đèo ngang mắc nổi sùng
Cỏ cây , hoa lá mọc lung tung
Lác đác lùm kia chừng vài bãi
Sợ đi qua đó dính dơ quần
Bước tới đèo ngang gióbão bùng
Cỏ cây tan tác bụi lung tung
Lơ thơ bên núi nhà nhàlá
Chạy vô không kéo gió nổi khùng
________________________________________
Bước tới hàng game bóng xế tà.
Người đông chen mất lối đi ra.
Lom khom vài chú ngồisăn boss.
Lác đác bên trong mấy lũ gà.
Nhớ xã đau lòng đấu Beat-Up.
Thương bạn đành ngồi nhảy 8k.
Dừng tay bấm lại ngồi suy ngẫm.
Một mình một room ta với ta.
Trong phòng ko nhạc cũng ko loa.
Một lũ nghiệp dư, một lũ gà.
Riêng ta vỡ lòng chấp tất cả.
Hết trận chạy cả, còn mình ta.
Tiếng hát xen trong tiếng má la.
8k, nhạc chậm, lớp học ma.
Cảnh au như vẽ người đang nhảy.
Đang nhảy vượt wa cái kiếp gà
Khiếp, kinh quá, ngay cả bài thơ "Truyện Kiều" mà tụi nó cũng ko tha:
Đầu lòng hai ả quái thai,
Thúy Kiều là chị ,em là Thúy Vân.
Thô cốt cách, bạo tinh thần,
Giống người thì ít,mườiphần tinh tinh.
Vân xem thô bạo khác người,
Khuôn mặt đầy mụn,người thì như heo.
Heo cười,khỉ hú,ma chê,
Kênh kênh mắc ói,cóc nhường làn da.
Kiều càng xấu xí dâm tà,
So về ngu dốt lại là phần hơn:
Mặt như khỉ,râu bồm chồm,
Voi ghen thua béo,bò hờn kém ngu.
Một hai ngu nhất Kinh Thành,
Dốt đành đòi một,dơ đành họa hai.
Ngu si vốn sẵn tính trời,
Pha nghề đánh lộn đủ trò ăn chơi
__________________________________
Đa tình tự tử đu dây điện
Điện giật tê tê chết từ từ
Mắt anh, mắt em, mắt ai to
Xích lại gần nhau chúng ta đo
Mắt chưa chạm mắt môi đã chạm
Mắt nhắm lại rồi lấy gì đo
Khi mất em rồi anh chỉbít nói một câu
Mất em rồi anh chẳng bít đi đâu.
Thu đi để lại lá vàng
Anh đi dể lại cho nàng thằng con
Hút thuốc lào nâng cao sĩ diện.
Thơm mồm bổ phổi,diệt trùng lao.
Nâng điếu lên như Triệu Tử cầm đao.
Nhả khói ra như KhổngMinh gọi gió.
Một thằng hút,bốn thằng say.
Hai thằng châm đóm ngã lăn quay.
Bà già vác củi loay hoay.
Hít phải mùi thuốc lăn quay xuống đồi.
Ngọc Hoàng trông thấyhay hay.
Vén mây nhìn xuống cũng say thuốc lào....
 
 
9
16 tháng 7 2016

Warning: Don't share the rude poems
 

16 tháng 7 2016

Bước qua đèo ngang bỗng mất đà

Đập đầu vô đá máu phun ra

Lom khom dưới núi tìm y tá

Y tá theo trai không có nhà.....

Vui hk??? Bài thơ chế bá đạo nhất của tụi pn lp mk á!!!leuleu

6 tháng 12 2016

Tôi ngưỡng mộ tác giả Đinh Vũ Ngọc (ĐVN) từ khi nhà thơ Hương Thu (Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ UNESCO Thơ Đường Việt Nam) đọc bài thơ “MỜI” của ông trong buổi lễ Họp mặt các Chi nhánh CLB UNESCO Thơ Đường các tỉnh phía Nam lần đầu tiên năm 2006. Giọng thơ toát lên sự trẻ trung, khỏe khoắn. Đây là một trong những nét mới ít thấy ở thể thơ Luật Đường. Chưa biết ông trước khó có thể hình dung ra được sự “cổ lai hy” đó chính là ở một tác giả không chuyên nghiệp và đã bước vào lớp người “cổ lai hy”. Khi nhà thơ Thành Nhân, Chủ nhiệm chi nhánh CLB UNESCO Thơ Đường thành phố Cao Lãnh ghé chơi và đọc cho nghe bài thơ “CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM”, tôi hoàn toàn bị chinh phục và đã khẩn khoản nhờ anh đọc cho tôi chép lại nguyên tác và đây cũng chỉ là bài thơ thứ hai của tác giả ĐVN mà tôi vinh hạnh được đọc. Thế là tôi cứ thế mà nghiền ngẫm, đọc đi đọc lại cả chục lần vẫn cứ say sưa.

 

Hãy lắng nghe tác giả mở đề:

 

Chiếc áo quê hương dáng thướt tha

Non sông gấm vóc mở đôi tà

Câu “phá đề” giới thiệu trực khởi về chiếc áo quê hương mang dáng vóc dịu dàng, xinh xắn rất phù hợp với phụ nữ Việt Nam. Câu “thừa đề” nâng cao lên, dẫn người đọc liên tưởng tới “non sông gấm vóc”. Cách mở đề thành công, mang tính truyền thống thường thấy, chưa sử dụng bất cứ nghệ thuật gì khác biệt. Điều tôi khâm phục chính là sự khéo léo của tác giả trong việc lồng ghép, lựa chọn từ ngữ để diễn tả một cách khái quát hết những ý chính mà bài thơ sẽ nói đến đó là: chiếc áo dài quê hương, phù hợp với vẻ đẹp hình thể kết hợp với nét thùy mị, duyên dáng, nết na, thanh thoát của chị em phụ nữ Việt Nam, không những chỉ mang phong thái cốt cách văn hóa của người Việt Nam mà còn nhắc nhở mỗi người về tình yêu đất nước.

 

Tà bên Đông Hải lung linh sóng

Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa

Cặp câu “thực” cũng là một sự thăng hoa hoa của cảm hứng nghệ thuật. Hai câu giống như hai vết kéo của người thợ may, đã cắt xong hai vạt áo; giống như hai nét sổ của người họa sĩ, vừa chấm phá nét phác thảo bản họa đồ đất nước; giống như những tiết tấu mở đầu hai dòng nhạc hứa hẹn cho những giai điệu du dương. Chỉ hai câu thôi cũng đã thấy biển bạc, rừng vàng, thấy cả dãy Trường Sơn hùng vĩ. Chỉ hai câu mà thấy hiện lên cả âm thanh, màu sắc. Ta tưởng như nghe tiếng sóng vỗ dạt dào. Ta tưởng như thấy trăm hoa đua nở. Tác giả không ngần ngại việc sử dụng “điệp tự”. Chữ “” níu từ câu “phá” được lặp lại hai lần trong cặp “thực” không hề phá vỡ bố cục mà càng làm cho tứ thơ liền lạc, dẫn người đọc phải đọc tiếp, chiêm ngưỡng tiếp. Đọc tới đây ta có cảm giác như đang trong chuyến hành hương tìm về cội nguồn, vừa lắng nghe chăm chú, vừa nhìn theo cánh tay chỉ, vừa khâm phục sự am tường của người hướng dẫn viên du lịch.

 

Vạt rộng Nam phần chao cánh gió

Vòng eo Trung bộ thắt lưng ngà

Một “vạt áo” nhỏ nhoi, sao như lột tả cả miền Nam thân thiết. Những cánh rừng miền Đông bát ngát; những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn; những bãi biển phương Nam hiền hòa, ấm nắng; những dòng sông chở nặng phù sa; những đồng lúa bao la xanh ngắt đương thì con gái… đang vươn ra đón ngọn gió lành. Kỳ diệu hơn là “vòng eo” thắt đáy lưng ong, niềm tự hào của vẻ đẹp phụ nữ phương Đông truyền thống lại được tác giả nhuần nhị ẩn dụ vào dải đất miền Trung điệp trùng đồi núi và nổi tiếng với những eo vịnh biển đẹp tầm cỡ quốc tế, những khu du lịch sầm uất, mỗi năm níu gót hàng triệu bước chân du khách. Nghệ thuật đối ở cả hai cặp “thực” và “luận” đều rất nhuần nhuyễn. Tác giả hình như không chỉ là nhà thơ! Tác giả là họa sĩ, là kiến trúc sư? Tác giả là nhà khoa học viễn tưởng hay là một nghệ nhân điêu khắc? Không thể nào? Phải có sự phối hợp nghệ thuật hài hòa lắm giữa các bộ môn ấy mới có thể có được sự quan sát tinh tường dường ấy, sự miêu tả tinh tế dường ấy.

 

Nhịp tim Hà Nội nhô gò ngực

Hương lúa ba miền thơm thịt da.

Đành rằng rất thích, thích đến mê đắm bài thơ này, tôi vẫn mạnh dạn chân thành phát biểu quan điểm riêng của mình là: cặp câu “kết” chưa cân xứng với tầm cỡ của bài thơ. Tác giả đã có sự khám phá khi phát hiện và lựa Hà Nội làm điểm nhấn cho “vạt trước của chiếc áo”. Tuy nhiên, “trái tim Hà Nội” có lẽ vẫn đắt hơn là “nhịp tim”. Các cụm từ “nhô gò ngực” và “thơm thịt da” dẫu rất hình tượng nhưng lại quá cụ thể đã làm giảm tính tế nhị và đánh mất chất thơ. Cụm từ “Hương lúa ba miền” thật đắt đã góp phần làm mờ nhạt bớt hạn chế nhỏ vừa kể trên.

 

Trong những năm gần đây, giới yêu thích thơ luật Đường đã có sân chơi riêng, có điều kiện giao lưu rộng rãi hơn, đặc biệt là từ khi Câu lạc bộ UNESCO Thơ Đưởng Việt Nam ra đời và liên tục cho ra mắt các chi nhánh ở các tỉnh thành trong cả nước. Tuy vậy, vẫn còn không ít người cho rằng đó là hình thức cổ điển, ngoại lai, gò bó, kém sáng tạo thì việc sáng tác, phát hiện và giới thiệu những bài thơ hay ở thể thơ này càng trở nên là một trong những việc đáng làm. Có thể những suy nghĩ của tôi chưa thật sự xác đáng, song tự đáy lòng tôi vừa rất kính trọng vừa nể phục tác giả ĐVN. Qua bài thơ của mình ông đã cho thấy “bình xưa” chưa hẳn đã xưa. Đặc biệt sự tìm tòi, ý tưởng sáng tạo đã vượt lên hẳn những bài thơ luật Đường đương thời. Tính trí tuệ được toát ra từ mỗi từ, mỗi chữ, mỗi câu. Đúng là một tuyệt tác, một trong những bài thơ hay nhất về chiếc áo dài Việt Nam mà tôi đã từng đọc! Chúc tác giả ĐVN khỏe mạnh, sống lâu và say mê sáng tác để ngày càng có thêm nhiều tác phẩm hay gửi đến bạn yêu thơ cả nước.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

12 tháng 12 2016


Chiếc áo quê hương dáng thướt tha
Non sông gấm vóc mở đôi tà
Tà bên Đông Hải lung linh sóng
Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa
Vạt rộng Nam phần chao cánh gió
Vòng eo Trung bộ thắt lưng ngà
Nhịp tim Hà Nội nhô gò ngực
Hương lúa ba miền thơm thịt da.
Đinh Vũ Ngọc

Các đồng chí đã quen thuộc với hình ảnh của những nữ quân nhân với các bộ quân phục trông mạnh mẽ, gọn gàng thể hiện nét đẹp chính quy. Nhưng chúng tôi cũng muốn thể hiện mình thướt tha trong bộ áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đến với hội thi hôm nay, các nữ quân nhân đơn vị rất phấn khởi và tự tin trong tà áo làm nên nét đẹp quê hương mình…
Hình ảnh người con gái Việt Nam dịu dàng tha thướt trong chiếc áo dài, với chiếc nón bài thơ e ấp trong tay, nghiêng nghiêng vành nón lá như cố giấu nụ cười ánh mắt là một hình ảnh duyên dáng, dễ thương và gợi cảm nhất của người con gái Việt Nam .
"Tà áo dài trong trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ nép trong tay"
BíchLan
Chiếc áo dài và chiếc nón là trang phục làm nổi bật và tăng thêm nét duyên dáng, e ấp, dịu dàng, trang nhã, đài các, kiêu sa ... của người phụ nữ Việt. Áo dài như dòng nước uốn lượn theo từng đường nét cơ thể mềm mại thướt tha của người phụ nữ . Hai vạt áo dài như đôi cánh và những bước chân chim của nàng làm dao động cả cảnh vật và không khí chung quanh. Thân hình thấp thoáng sau tà áo, khuôn mặt mờ tỏ sau vành nón, ẩn hiện như hư như thực


Tấm áo lụa mỏng thướt tha với nhiều màu sắc kín đáo trang nhã trở thành tâm điểm chú ý và là bông hoa sáng tôn lên vẻ yêu kiều thanh lịch cho người phụ nữ.
Đã hàng thế kỉ trôi qua, trang phục áo dài trắng trinh nguyên như là biểu tượng cho vẻ đẹp thanh khiết cao quý của tâm hồn người thiếu nữ đất Việt,
Văn hóa áo dài Việt Nam đã trải qua nhiều tiếp biến, giao lưu và có đời sống lịch sử qua nhiều triều đại. Mỗi triều đại, chiếc áo dài phản ánh một sự phát triển mới về cảm quan thẩm mỹ của một đất nước đa dân tộc. Mỗi dân tộc người trên đất Việt có thể sáng tạo mãi trên chiếc áo dài của mình mà không hề lẫn lộn với các tộc người khác. Sự sáng tạo thể hiện không chỉ ở các kiểu cách, các màu sắc mà còn ở các tiết họa, kết cấu trang trí trên áo dài. Mỗi bước tiến của văn hóa, văn minh, chiếc áo dài của mỗi tộc người càng gắn liền với bản sắc dân tộc - hiện đại hơn
Chiếc áo dài là thể hiện sự thống nhất giữa cái đúng, cái tốt và cái đẹp trong văn hóa Việt Nam. Chiếc áo dài Việt đã từng được trần bông để mặc trong lúc hàn giá, đã từng được may bằng lụa mỏng để mặc trong những ngày nóng nực. Mùa Xuân, mùa Thu, chiếc áo dài Việt có thể được may bằng những chất liệu phù hợp với thời tiết.
Đời sống thẩm mỹ phong phú của chiếc áo dài Việt biểu hiện tập trung ở sự thể hiện khác nhau của cái đẹp. Áo dài có thể biểu hiện trong cái đẹp kiêu sa, lộng lẫy, choáng ngợp, lại cũng có thể biểu hiện trong cái đẹp dịu dàng đoan trang thùy mị, trong cái đẹp giản dị, thường nhật. Áo dài Việt có thể đẹp khi mang lại sự ấm áp trong mùa Đông, mát mẻ trong mùa hè, dịu dàng trong mùa Xuân, kiều diễm trong mùa Thu. Những gam màu, những kiểu dáng vô tận được thể hiện thông qua chiếc áo dài Việt không chỉ tạo nguồn cảm xúc thẩm mỹ bất tận cho các nhà sáng tạo mà còn làm rung động hàng triệu trái tim về sự xuất hiện của nó trong những tình huống nhất định của cuộc sống.
Cảm xúc về chiếc áo dài Việt Nam cũng đã làm nên những ca khúc bất từ, đi vào thơ ca, phảng phất được cái riêng, cái giản dị của cuộc sống:
Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xưa em đến mắt như lòng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng
Do tính đa dạng kỳ diệu trong đời sống thẩm mỹ của xã hội, chiếc áo dài có thể là hình ảnh tạo dựng về cái đẹp của người phụ nữ khi sử dụng nó. Khoác chiếc áo dài lên mình, bước ra đường phố, đến nơi công sở người phụ nữ đã tự cảm thấy mình đẹp hơn và đối diện cũng như hòa chung vào với cái đẹp khác của xã hội. Người phụ nữ mặc chiếc áo dài để nâng cao giá trị của mình và hy vọng được