K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

\(n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ \)

Sau phản ứng : 

m dd = m CuO + m dd HCl = 8 + 100 = 108 gam

19 tháng 6 2021

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

_____0,1____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3}{7,3\%}=100\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 8 + 100 = 108 (g)

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 3 2021

Bài 14 : 

\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)

22 tháng 3 2021

Bài 15 : 

\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)

19 tháng 6 2021

Câu này gần giống câu bạn vừa đăng, chỉ khác ở phần câu hỏi một chút xíu thôi. Bạn xem lại lời giải ở câu trước nhé!

x = m dd HCl = 100 (g)

\(m_{HCl}=\dfrac{7.3x}{100}=0.073x\left(g\right)\rightarrow n_{HCl}=\dfrac{0.073x}{36.5}=0.002x\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl2+H2O\)

Theo PTHH \(\rightarrow n_{HCl}=2n_{CuO}\rightarrow0.002x=0.1\rightarrow x=50\)

Vậy x=50

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được làb) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R làc) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 làd) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+...
Đọc tiếp

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít Hđktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO→ R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2Otác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2Otác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là

0
24 tháng 4 2022

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 +H_2↑`

`0,2`     `0,4`              `0,2`      `0,2`        `(mol)`

`n_[HCl] = [ [ 7,3 ] / 100 . 200 ] / [ 36,5 ] = 0,4 (mol)`

`a) m_[Mg] = 0,2 . 24 = 4,8 (g)`

`b) C%_[MgCl_2] = [ 0,2 . 95 ] / [ 4,8 + 200 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 9,3%`

24 tháng 4 2022

Bài 4. Cho 16,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 9,8 % tạo thành FeSO4 và khí H2

a) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng.

b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.

c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được. Giúp vs ạ 

26 tháng 3 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2____________0,2____0,2 (mol)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,1-->0,2------>0,1-->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)

b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

            0,1--------------->0,1

=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)

 

20 tháng 4 2022

`a)PTPƯ: Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`

____________________________________________

`b) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`

Theo `PTPƯ` có: `n_[HCl] = 2n_[Zn] = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)`

  `-> m_[dd HCl] = [ 0,4 . 36,5 ] / [ 7,3 ] . 100 = 200 (g)`

_____________________________________________

`c)` Theo `PTPƯ` có: `n_[H_2] = n_[ZnCl_2] = n_[Zn] = 0,2 (mol)`

`-> C%_[ZnCl_2] = [ 0,2 . 136 ] / [ 13 + 200 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 12,79 %`

20 tháng 4 2022

lần sau nên khi là PTHH nhé bn

7 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

____0,5____________0,5 (mol)

a, \(m_{CuCl_2}=0,5.135=67,5\left(g\right)\)

b, Có: m dd sau pư = mCuO + m dd HCl = 40 + 200 = 240 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{67,5}{240}.100\%=28,125\%\)

Bạn tham khảo nhé!