Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2
=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)
=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)
Giả sử số mol hỗn hợp ban đầu là 1 mol
--> nA=0,9(mol) , nO2=0,1(mol)
pt CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 ---> nCO2 + (n+1)H2O (*)
Từ (*) => nA phản ứng là 0,2/(3n+1) mol, nCO2 = 0,2n/(3n+1) mol
Số mol hh sau phản ứng là 0,9 - 0,2/(3n+1) + 0,2n/(3n+1) mol
Áp dụng pt trạng thái Vp=nRT ta có
n hh ban dau/ n hh sau phản ứng = p1/p2 = 2/1,4
tức là 1/(0,9 - 0,2/(3n+1) + 0,2n/(3n+1)) = 2/1,4
biến đổi đại số tìm được n.
Nếu ko tìm được n thì đề bài có vấn đề.
Mình tìm ra n = 0, nếu sửa đề bài là áp suất bình sau phản ứng là 1,8 atm thì kết quả là CH4
\(n_{hhspu}=\frac{25,5}{17}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,xt}2NH_3\)
(mol)_____1______3_______2
(mol)_____2/3____2_________4/3
Tỉ lệ: 3/1 > 6/3 => N2 dư
\(H=\frac{\frac{4}{3}}{1,5}.100=88,9\left(\%\right)\)
Ta có :
\(\text{ nNH3=1.5}\)
.................\(\text{ N2+2H2-->2NH3}\)
trươc..............3........6................
phản ứng........0.75.....1.5..........1.5
sau ...............2.25......4.5....1,5
\(\text{a. Số mol khí sau phản ứng=2.25+4.5+1.5=8.25}\)
b. Ta có \(\frac{3}{1}=\frac{6}{2}\)
=>Ta có thể tính hiệu suất theo N2 hoặc H2
\(\Rightarrow\text{H=0.75/3=25%}\)