K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ XVIII
C. Nửa cuối thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 2: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh
B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
Câu 3: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?
A. Điện Biên (Lai Châu)
B. Sơn La
C. Ba Tơ (Quảng Ngãi)
D. Truông Mây (Bình Định)
Câu 4: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D. Hà Tĩnh
Câu 5: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 6: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là
A.Nguyễn Nhạc
B..Nguyễn Huệ
C. Nguyễn Lữ
D. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Câu 7: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
B. Truông Mây (Bình Định)
C. An Khê (Gia Lai)
D. Các vùng nêu trên
Câu 8: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773
B. Năm 1774
C. Năm 1775
D. Năm 1776
Câu 9: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Câu 10: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh quân Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 11: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc
Câu 12: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là:
A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp - thuộc quốc của Xiêm.
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.
C. Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu Vua Xiêm
D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.
Câu 13: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 14: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của ai để tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Lữ
C. Nguyễn Hữu Chỉnh
D. Nguyễn Hữu Cầu
Câu 15: Nội dung của câu thơ
"Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai"
thể hiện điều gì ?
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.

Câu 16: Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?
A. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt
B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh
C. Lê Chiêu Thống hèn nhát cầu cứu nhà Thanh, nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình
Câu 17: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?
A. Năm 1778
B. Năm 1788
C. Năm 1789
D. Năm 1790
Câu 18: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Hồi – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 19: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
A. Sầm Nghi Đống
B. Hứa Thế Hanh
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Càn Long
Câu 20: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm nào?
A. Sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
B. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
C. Chiều mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
D. Tối mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789

Ai giải giúp với

1
19 tháng 4 2020

Câu 1: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ XVIII
C. Nửa cuối thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 2: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
A. Trương Văn Hạnh
B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần
Câu 3: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?
A. Điện Biên (Lai Châu)
B. Sơn La
C. Ba Tơ (Quảng Ngãi)
D. Truông Mây (Bình Định)
Câu 4: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định
B. Thanh Hóa
C. Nghệ An
D. Hà Tĩnh
Câu 5: Căn cứ Tây Sơn thương đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?
A. Tây Sơn – Bình Định
B. An Khê – Gia Lai
C. An Lão – Bình Định
D. Đèo Măng Giang – Gia Lai
Câu 6: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là
A.Nguyễn Nhạc
B..Nguyễn Huệ
C. Nguyễn Lữ
D. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Câu 7: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?
A. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)
B. Truông Mây (Bình Định)
C. An Khê (Gia Lai)
D. Các vùng nêu trên
Câu 8: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773
B. Năm 1774
C. Năm 1775
D. Năm 1776
Câu 9: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi
B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Từ Quảng Nam đến Bình Định
D. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Câu 10: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh quân Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 11: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc
Câu 12: Nguyên cớ quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là:
A. Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp - thuộc quốc của Xiêm.
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn.
C. Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu Vua Xiêm
D. Quân Tây Sơn cử xứ sang giao hảo với Xiêm.
Câu 13: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 14: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của ai để tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Lữ
C. Nguyễn Hữu Chỉnh
D. Nguyễn Hữu Cầu
Câu 15: Nội dung của câu thơ
"Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai"
thể hiện điều gì ?
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.

Câu 16: Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta?
A. Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội bộ gay gắt
B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh
C. Lê Chiêu Thống hèn nhát cầu cứu nhà Thanh, nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình
Câu 17: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?
A. Năm 1778
B. Năm 1788
C. Năm 1789
D. Năm 1790
Câu 18: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Hồi – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 19: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
A. Sầm Nghi Đống
B. Hứa Thế Hanh
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Càn Long
Câu 20: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm nào?
A. Sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
B. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
C. Chiều mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
D. Tối mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

29 tháng 11 2021

câu 1 là Bảo Đại , câu 2 là bộ luật Gia Long , câu 3em chưa biết , câu 4 là huế , câu 5 em chưa bít , câu6 là Lý Thường Kiệt , câu 7 em nghĩ là vì biết trước quân Tống sắp đánh sang nên Lý Thường Kiệt đánh để làm quân Tống hoảng loạn và làm tiêu bớt sức mạnh quân tống

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm. Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào? A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi D. Tất cả các ý trên Câu 2: Người nông dân dưới thời...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm.

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ
C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
B. Nông nô
C. Nô tì
D. Địa chủ

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
A. 10 lần
B. 9 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc
B. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
D. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ, nông dân
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
A. Chống lại hành động của vua
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
C. Nổi dậy chống lại vua
D. Từ quan về ở ẩn
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Khánh Dư
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
A. Hồ Quý Ly (1400)
B. Dương Nhật Lễ (1369)
C. Nguyễn Thanh (1379)
D. Nguyễn Bố (1379)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
A. Năm 1399
B. Năm 1400
C. Năm 1401
D. Năm 1402
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Bố - Ở Bắc Giang
C. Khởi nghĩa của Nguyễn KỴ - ở Nông Cống
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
B. Ngô Bệ
C. Nguyễn Bố
D. Nguyễn Kỵ

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

2
14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

Câu 1:Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVIII.B. Giữa thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XVII. Câu 2: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?A. Điện Biên (Lai Châu). C. Sơn La.B. Truông Mây (Bình Định). D. Ba Tơ (Quảng Ngãi). Câu 3: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?A. Tây Sơn – Bình Định. C. An Lão – Bình...
Đọc tiếp

Câu 1:Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVIII.B. Giữa thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XVII.

Câu 2: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?A. Điện Biên (Lai Châu). C. Sơn La.B. Truông Mây (Bình Định). D. Ba Tơ (Quảng Ngãi).

Câu 3: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào?A. Tây Sơn – Bình Định. C. An Lão – Bình Định.B. An Khê – Gia Lai. D. Đèo Măng Giang – Gia Lai.

Câu 4: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?A. 1773 C. 1775B. 1774 D. 1776

Câu 5: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?A. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận. C. Từ Bình Định đến Quảng Ngãi.B. Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. D. Từ Quảng Nam đến Bình Định.

Câu 6: Mùa hè năm 1786, được sự giúp sức của ai. Nguyễn Huệ đã tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?A. Nguyễn Nhạc. C. Nguyễn Lữ.B. Nguyễn Hữu Chỉnh. D. Nguyễn Hữu Cầu

.Câu 7: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?A. Sầm Nghi Đống. C. Hứa Thế Hanh.B. Tôn Sĩ Nghị. D. Càn Long.

Câu 8: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ Dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?A. Ngọc Hồi - Hà Hồi- Đống Đa C. Đống Đa - Hà Hồi - Ngọc HồiB. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa

1
29 tháng 3 2017

Câu 1:là C Câu 2:là B

Câu 3:là B Câu 4:là A

Câu 5:là A Câu 6:là B

Câu 7:là A Câu 8:là D

29 tháng 3 2017

thật ko vậy bạn

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào?A. 1777 C. 1775B. 1771 D. 1780 Câu 3: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?A. Bình Định C. Nghệ AnB. Thanh Hoá D. Hà Tĩnh Câu 4: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?A. An Khê (Gia Lai). C. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)B. Truông Mây (Bình...
Đọc tiếp

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn vào năm nào?A. 1777 C. 1775B. 1771 D. 1780

Câu 3: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?A. Bình Định C. Nghệ AnB. Thanh Hoá D. Hà Tĩnh

Câu 4: Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu?A. An Khê (Gia Lai). C. Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định)B. Truông Mây (Bình Định) D. Các vùng nêu

Câu 5: Người cầu cứu quân Xiêm là ai?A. Nguyễn Nhạc C. Nguyễn LữB. Nguyễn Huệ D. Nguyễn Ánh

Câu 6: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?A. Nguyễn Huệ C. Nguyễn NhạcB. Nguyễn Lữ D. Cả ba anh em Tây Sơn

Câu 7: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?A. 1778 C. 1789B. 1788 D. 1780

Câu 8: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ Dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?A. Đống Đa - Hà Hồi - Ngọc Hồi C. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa B. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Ngọc Hồi - Hà Hồi- Đống Đa

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/1661394-de-kiem-tra-45-phut-lich-su-7.htm

2
30 tháng 3 2017

C1: B (năm 1771)

C3: C (Nghệ An)

C4: C (Kiên Mĩ, Tây Sơn- Bình Định)

C5: D (Nguyễn Ánh)

C6: C (Nguyễn Nhạc)

C7: B (1788)

C8: C (Hà Hồi- Ngọc Hồi- Đống Đa)

29 tháng 4 2018

C1 : B

C3:C

C4: C

C5:D

C6: C

C7:A

C8: C

23 tháng 4 2019

2. Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Chính quyền Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khuyến khích nông nghiệp phát triển như: chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, lập thành là ấp. Riêng ở Thuận Hóa 1771, Chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn

6. *Nguyên nhân thắng lợi: nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu giấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ. Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác

*Ý nghĩa lịch sử( mk k biết đúng ý bạn cần k): lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Mk chỉ làm được nhiêu đây thôi ak

1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? 2. Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa, tại sao Lê Lợi lại quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh (mùa hè năm 1423)? 3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? 4. Khi tiến quân ra Bắc (cuối năm 1426) Lê Lợi đã chia nghĩa quân thành mấy đạo? 5. Chiến thắng đánh dấu bước thắng lợi hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Lam...
Đọc tiếp

1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào?
2. Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa, tại sao Lê Lợi lại quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh (mùa hè năm 1423)?
3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
4. Khi tiến quân ra Bắc (cuối năm 1426) Lê Lợi đã chia nghĩa quân thành mấy đạo?
5. Chiến thắng đánh dấu bước thắng lợi hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
6. Nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
7. Tại sao nói "Dưới thời vua Lê Thánh Tông nước ta là một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền"?
8. Dưới thời Lê Sơ chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là gì?
9. Nhận xét về hình thức tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?
10. Giáo dục - khoa cử thời Lê Sơ được quy định chặt chẽ qua mấy kì thi?
11. Thời Lê Sơ, xã hội phân hóa thành những giai cấp nào?
12. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
13. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
14. Giải thích nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều?
15. Những hậu quả mà chiến tranh Nam Bắc triều đã gây ra cho nhân dân ta?
16. Tính chất của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn. Em có suy nghĩ gì về các cuộc chiến tranh này. Trong thời đại ngày nay, chúng ta cần làm gì để giữ gìn nền hòa bình dân tộc?

0