Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh
và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
Dau hieu de nhan biet chi tiet may: la phan tu co cau tao hoan chinh va ko the thoa roi ra duoc hon nua
Câu 6:
- Vai trò nhà máy điện: Phát điện năng.
- Các nhà máy điện hầu như không gây ổ nhiễm môi trường, trừ nhà máy điện nguyên tử.
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Câu 2: Trả lời:
Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....
Câu 4: Trả lời:
- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).
- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...
Câu 8: Trả lời:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:
- Tính lí học
- Tính hóa học
- Tính cơ học.
- Tính công nghệ.
Câu 2 :
a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
c)
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau
Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu
Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..
SGK công nghệ 8.OK bạn!!!
1.
-Chi tiêt máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy
-Chi tiết máy được chia làm 2 nhóm:
+Nhóm chi tiết có công dụng chung: bu lông, đai ốc, lò xo,..được sử dụng cho nhiều loại máy khác nhau
+Nhóm chi tiết có công dụng riêng: khung xe đạp, kim máy khâu,.. chỉ sử dụng cho 1 loại máy nhất định.
-Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa.
2.
-Mối ghép cố định: là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
-Chúng gồm 2 loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được
-Trong mối ghép không tháo được (như mối ghép hàn) muốn tháo rời chi iết bắt buộc phải phá hỏng 1 thành phần nào đó của mối ghép
Mối ghép tháo được(như mối ghép ren) có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép
3.
-Các máy hay thiết bị cần truyền chuyển động vì các bộ phận này thường đặt xa nhau , tốc độ quay của các bộ phận không gióng nhau
và đều được dẫn động từ 1 chuyển động ban đầu
-truyền động ma sat-truyền động đai
\(i=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{D_1}{D_2}\)
truyền động ăn khớp
\(i=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{Z_1}{Z_2}\)
4.
*Cơ cấu tay quay- con trượt
-Nguyên lí làm việc: khi tay quay quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ
-ứng dụng:dùng trong các loại máy: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, máy hơi nước,..
*Cơ cấu tay quay-thanh lắc
-Nguyên lí làm việc:khi tay quay quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền, làm thanh lắc lắc qua lắc lại quanh trục 1 góc nào đó. tay quay được gọi là khâu dẫn
-ứng dụng: dùng trong nhiều loại máy như: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy,..
5. nhà máy nhiệt điện:
ở nhà máy nhiệt điện, người ta đốt than hoặc khí đốt trong các lò hơi .nhiệt năng cua than đun nóng nước để biến nước thành hơi.hơi nước ở nhiệt độ cao và áp suất lớn có sức đẩy rất mạnh, làm quay những bánh xe của tua bin hơi. tua bin hơi quay máy phát điện .máy phát điện tạo ra điện năng.
sơ đồ tóm tắt:
nhiệt năng của than, khí đốt------->đun nóng nước----->hơi nước------>nhiệt độ cao áp suất lớn------->làm quay tua bin hơi------>làm quay máy phát điện-------> điện năng
*Nhà máy thủy điện:
người ta xây các đập nước và các ống dẫn nước . năng lượng của dòng nước làm quay các bánh xe của tua bin nước.tua bin nước quay máy phat điện tạo ra điện năng
sơ đồ tóm tắt:
thủy năng của dòng nước( nước chảy mạnh)------>quay các bánh xe của tua bin nước------>làm quay máy phát điện------->điện năng
6.*nguyên nhân:
+do chạm trực tiếp vào vật mang điện
+do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến điện
+do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
*phòng ngừa tai nạn điện:
+Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện(cách điện dây dẫn điện,kiểm tra cách điện đồ dùng điện , nối đất các thiết bị dùng điện,..)
+không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến điện
+thực hiện tốt các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện(ngắt nguồn điện, sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn,sử dụng vật lót cách điện, sử dụng các dụng cụ kiểm tra điện,....)
7.nguyên lí làm việc:
khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người rồi xuống đất tạo thành mạch điện kín, đèn báo sáng
*sử dụng:
khi thử tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại ở nắp bút. chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, nếu bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện