K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
A. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.
Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa.
Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 4: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục.
B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 5: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?
A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột,
chất đạm
Câu 6: Loại đường nào sau đây được dùng để pha huyết thanh, truyền tĩnh
mạch người bệnh?
A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.
Câu 7: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho
dung dịch AgNO 3  trong NH 3  tác dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 8: Tính chất vật lý của saccarozơ là
A. là chất rắn kết tinh, màu vàng nhạt, vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, khó tan trong nước.
C. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, không tan trong nước lạnh.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng.

D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng. Còn
xenlulozơ không tan cả trong nước lạnh và nước nóng.
Câu 10: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 11: Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột.

2
24 tháng 5 2021

1/B   2/B   3/D   4/A   5/D   6/C   7/C   8/C    9/D   10/D   11/A

24 tháng 5 2021

1. B

2. B

3. D

4. A

5. D

6. C

7. C

8. C

9. D

10. D

11. A

7 tháng 4 2018

1.B

2.C

Cách tính

Tìm số mol 2 chất ban đầu => số mol của este ( tính theo số mol chất hết)

=> m(este)(lý thuyết) = ? => H = (m(thực tế)/m(lý thuyết)).100

3 .C

4.D

7 tháng 4 2018

Chọn đáp án đúng:
1. Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na:
A. Nước B. Dầu hỏa C. Rượu etylic D. Axit axetic
2. Cho 45g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 41, 25g etyl axetat . Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 60,5% B. 62% C. 62,5% D. 75%
3. Để phân biệt bezen và rượu etylic người ta dùng:
A. Zn B. Na C. Qùy tím D. Mg
4. Rượu etylic phản ứng được với Na vì trong phân tử có:
A. Nguyên tử H B. Nguyên tử O C. Nguyên tử C D. Nhóm -OH

Câu 1: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây. a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 b. NaOH, CuO, Ag, Zn. c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2 Câu 2: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các. a. Dd bazơ (bazơ tan) b. Các bazơ không tan. Câu 3. Viết ptpứ của a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3). b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4) c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl) d. Kẽm (Zn) và axit...
Đọc tiếp

Câu 1: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
b. NaOH, CuO, Ag, Zn.
c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl
d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2
Câu 2: Cho các chất Na2O, CaO, H2O, CuCl2, FeCl3. điều chế các.
a. Dd bazơ (bazơ tan)
b. Các bazơ không tan.
Câu 3. Viết ptpứ của
a. Magiê oxit (MgO) và axit nitric (HNO3).
b. Nhôm oxit (Al2O3) và axit sunfuric (H2SO4)
c. Sắt (Fe) và axit clohidric (HCl)
d. Kẽm (Zn) và axit sunfuric loãng.

Câu 4: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho.
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3)
c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2)
d. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)
viết ptpứ xảy ra.

Câu 5: Ngâm đinh sắt trong dd dồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
a. Không xuất hiện tượng.
b. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
c. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
d. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.
Giải thích, viết phương trình.

Câu 6: Cho 10.4 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 1.5 M => dung dịch A
a) Tính V của H2
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
c) Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A => kết tủa B . Nung B trong điều kiện ko có không khí thành chất rắn D . tính m của D

Câu 7: trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt 4 chất .Biết rằng :
- Trong các dung dịch này có một axit không bay hơi , ba dung dịch còn lại là muối magie , muối bari , muối natri
- Có 3 gốc axit là -Cl, =SO4 và =CO3; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất
a, cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên
b, chỉ dùng các ống nghiệm , không có dụng cụ và hóa chất khác , nhận biết các dung dịch trên

Câu 8: Hòa tan 8g hỗn hợp Fe, Mg cần vừa đủ 200ml dung dịch aM. Sau phản ứng thu được 4,48l H2(đktc)
a, Tính a?
b, Tính nồng độ phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 9: Cho 10g hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 1,12l H2 đktc. Xác định mFe, mCu

3
10 tháng 6 2018

@Hắc Cường

11 tháng 6 2018

@Hắc Hường

16 tháng 11 2016

zn+ h2so4-> znso4+ h2

nh2=3,36/22,4=0,15

nzn= nh2=0,15mol

-> mzn=0,15*65=9,75g

nh2so4=nh2=0,15

cM h2so4=0,15/0,05=3M

nznso4=nh2=0,15

mznso4=0,15*161=24,15g

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
5 tháng 4 2020

A: Na2CO3

B: H2S

E: Cl2

D: SO2

(1) \(3Na_2CO_3+2AlCl_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+6NACl+3CO_2\uparrow\)

(2) \(H_2S+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+2HCl+S\downarrow\)

(3) \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

(4) \(Cl_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HCl\)

(5) \(2H_2S+SO_2\rightarrow2H_2O+3S\downarrow\)

(6) \(Na_2CO_3+H_2O\rightarrow NaHCO_3+NaHS\)