K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Câu văn : " Một cây làm chẳng nên non , ba cây chụm lại nên hòn núi cao ". Nói về truyền thống gì ?
B/ Nhân ái .
C/Yêu nước . D/Tôn sư trọng đạo.
A/ Đoàn kết
Câu 2:
Một hình vuông có cạnh là 2 cm. Nếu gấp cạnh đó lên 3 lần thì diện tích hình vuông đó là bao nhiêu cm2 ?

A/ 4 cm2. B/ 16 cm2.
C/ 24 cm2
D/ 36 cm2
C©u 3:
¤ng cha ta th­êng nãi: “N¬i ®Þa ®Çu tæ quèc ” lµ nãi ®Õn ®Þa danh tØnh nµo hiÖn nay ?
A/ TØnh Qu¶ng Ninh.
C/ TØnh Cao B»ng . D/ TØnh Hµ Giang .
B/ Tỉnh Lạng Sơn
Câu 4 :
Trong các đồ vật sau đồ vật nào được làm từ đất sét nung :
A/ Đồ sành . B/ Đồ sứ.
D/ Đồ thuỷ tinh.
C/ Đồ gốm.
Câu 5 :
Một hình thang có nhiều nhất mấy góc vuông ?
A/ 1 góc vuông
C/ 3 góc vuông . D/ 4 góc vuông .
B/ 2 góc vuông .

Câu 6:
Hãy cho biết hai tiếng " Việt Nam "có chính thức từ năm nào ?
B/ 1890 .
C/ 1930. D/ 1945.
A/ 1804.
Câu 7:
Em hãy cho biết câu hát dưới đây là lời của bài hát nào. "Nhịp cầu tre nối về nhà em , qua dãy mương xanh thấy vui êm đềm ".
A/ Mầu xanh quê hương.

C/ Tre ngà bên lăng bác.
D/ Quê hương .
B/ Em vẫn nhớ trường xưa.
Câu 8:
Trong câu : "Con ra tiền tuyến xa xôi ". Câu trên có mấy từ .
A/ 3 từ .
C/ 5 từ . D/ 6 từ .
B/ 4 tõ .
Câu 9 :
Tuổi dậy thì của con gái thường bắt đầu vào khoảng nào ?
A/ 13 - 17 tuổi .

C/ 10 -17 tuổi .
D/ 15 -17 tuổi .
B/ 10 – 15 tuæi .
Câu 10 :
Ai được nhân dân ta tôn là: "Bình tây đại nguyên soái "?
A/ Nguyễn Hữu Thuận .
B/ Võ Duy Dương .
C/ Nguyễn Trung Trực .

D/ Trương Định .
Câu 11:
Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với những nước nào ?
A/ T Q, Lào ,Thái Lan .

C/ Thái Lan ,Lào , Cam pu chia .
D/ T Q ,Thái Lan ,Cam pu chia .
B/ T Q, Lào, Cam pu chia .
Câu 12:
Mầu cam được tạo bởi những mầu nào ?
A/ Đỏ + xanh lam .

C/ Vàng + xanh lam .
D/ Đỏ + tím .
B/ Đỏ + vàng .
Câu 13:
Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với từ : Hoà bình
A/ Thanh bình .
B/ Bình yên .

D/ Thái bình.
C/ Yên tĩnh .
Câu 14 :
Nếu gấp số đo cạnh 1 hình lập phương lên 5 lần thì thể tích hình lập phương đó gấp lên bao nhiêu lần ?
A / 5 làn . B/ 25 lần
C/ 75 lần .
D/ 125 lần .
Câu 15 :
Trận đánh cứ điểm Đông Khê mở màn cho chiến dịch nào ?
A/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 .

C/ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 .
D/ Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 .
B/ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 .

Câu 16 :
Khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta có sự khác biệt bởi gianh giới nào ?
A/ Dãy núi Hoàng liên sơn .
B/ Dãy núi sông Gâm .

D/ Dãy núi Đông Triều.
C/ Dãy núi Bạch Mã (Đà nẵng )
Câu 17 :
Trong hội hoạ những bộ mầu nào dưới đây là bộ mầu cơ bản ?
A/ Đỏ cam,xanh lam,vàng.
B/ Xanh lá cây, tím, vàng.
C/ Xanh lam ,vàng ,tím .

D/ Đỏ, xanh lam, vàng .
Câu 18 :
Thành phố Bắc Ninh hiện nay có bao nhiêu phường xã ?
A/10 B/15
C/ 18
D/ 19
Câu 19 :
Bài hát " Reo vang bình minh " do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A / Huy Trân B/ Hoàng Long

D/ Hoàng Lân


C/ Lưu hữu Phước
Câu 20 :
Câu nói : "Nước Việt Nam có quyền tự do ,độc lập " trích trong :
A/ Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường .

C/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
D/ Không có ở cả 3 phương án trên .
B/ Bản tuyên ngôn độc lập .
C©u 21 :
Anh Kim §ång cã tªn thËt lµ g× ?
A/ Võ A DÝnh B/ NguyÔn B¸ Ngäc.

C/ Ph¹m Ngäc §a

D/ Nông Văn Dền
Câu 22:
Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm ?
A/ 12 ngày đêm . B/ 30 ngày đêm .

C/ 45 ngày đêm


D/ 56 ngày đêm .
Câu 23:
1 m3 =........dm3
A/ 10 dm3 B/ 100 dm3
D/ n10000 dm3
C/ 1000 dm3
C©u 24 :
C¬ quan sinh dôc ®ùc cña thùc vËt cã hoa ®­îc gäi lµ g× ?
A/ Nhuþ
C/ mÇm . D/ gièng .
B/ nhị .
Câu 25 :
Tỉnh Bắc Ninh nổi tiếng với nền nghệ thuật gì ?
A / Hát chèo . B/ Hát quan họ . C/ Hát sẩm . D/ Hát trầu văn .
Câu 26 :
Việt Nam ra nhập Liên Hợp quốc vào ngày tháng năm nào ?
A/ 30/ 4 /1975 . B/ 20 /11/ 1976. C /20 /9/1977. D/ 2/9/1990.
Câu 27 :
Các nước khối Asian (A sê an) có tất cả bao nhiêu nước ?
A/ 10. B/ 11. C/12. D/ 13.
Câu 28 :
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là gì ?
A/ Nước . B/ Gió . C/ Mặt trời . D/ cây xanh.
Câu 29 :
Hãy điền tiếp từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu ca dao tục ngữ sau :
Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời ................ bài thơ ngọt ngào .
A/ Tô điểm . B/ Đẹp mãi . C /viết tiếp D/ ca ngợi .
Câu 30:
Một sợi dây dài 36 m . Muốn cắt sợi dây đó thành 6 phần ta phải dùng nhiều nhất bao nhiêu nhát cắt ?
A/ 3 lần . B/ 4 lần . C / 5 lần . D/ 6 lần .
C©u31:
Em h·y cho biÕt tªn bµi h¸t nµo d­íi ®©y nãi vÒ T©y Nguyªn:
a/Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca. b/¦íc m¬.
c/ H¸t mõng. d/Em vÉn nhí tr­êng x­a.
Câu32: Quả nào dưới đây có hình dáng giống khối cầu:
a/ Quả xoài. b/Quả chuối
c/ Quả bưởi. d/ Quả đu đủ.
Câu33:
Hai hình vuông có chu vi gấp nhau 5 lần. Hỏi diện tích của chúng gấp nhau bao nhiêu lần?
a/5 lần. b/ 10 lần. c/ 25 lần. d 50 lần.
Câu 34:
Thực dân Pháp xâm lược nước ta bắt đầu vào năm nào?
a/ 1858. b/1890. c/1930. d/1945.
Câu35:
Công thức tính chu vi hình tròn là:
a/ r x 2 x 3,14. b/d x 2 x 3,14. c/r x r x 3,14

d/ r x r x 2 x3,14.
C©u 36 :
TØnh B¾c ninh ®­îc t¸i lËp n¨m nµo?
a/1996. b/ 1997. c/ 1998. d/ 1999.
Câu 37:
Trong các từ sau từ nào không phải từ láy:
a/ Ríu rít. b/ xinh xắn. c/tươi tốt. d/ đẹp đẽ.
Câu 38:
Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng năm nào?
a/ 2/9/1945. b/19/12/1946. c/7/5/ 1954. d/20/11/1975.
Câu 39:
Tên ngày nhà giáo Việt nam có từ bao giờ?
a/20/11/1930. b/20/11/1945. c/20/11/1975. d/20/11/1982
Câu 40:
Ngày 26 tháng 3 năm 2009 là ngày thứ sáu. Hỏi ngày 26 tháng 3 năm 2010 là ngày thứ mấy?
a/ Thứ 6. b/ Thứ 7. c/ chủ nhật. d/ Thứ 5.
Câu 41:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh được thành lập ngày tháng năm nào?
a/ 15/5/1931. b/15/5/ 1941. c/15/5/1945. d/15/5/ 1954
Câu 42:
Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào âm lịch?
a/ Mồng 1 tết. b/ 13 tháng giêng âm lịch. c/10/3 âm lịch.
d/ Rằm trung thu.
Câu 43:
Hai câu thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
a/ So sánh. b/ Nhân hóa. c/ ẩn dụ . d/Điệp từ.
Câu44:
Năng lượng nào không phải năng lượng sạch trong các loại năng lượng sau:
a/ Mặt trời. b/ nước. c/ than đá . d/ Điện.
Câu 45:
Mắt con chó có bao nhiêu mí?
a/ 1 mí. b/ 2 mí . c/ 3 mí . d/ 4 mí.
Câu 46:
Một tam giác có nhiều nhất bao nhiêu góc vuông ?
a/ 1 góc vuông. b/ 2 góc vuông. c/ 3 góc vuông. d/ không có.
Câu 47:
Loài động vật nào thay răng nhiều lần nhất?
a/ chuột. b/ Cá mập. c/ Cá sấu. d/ Trâu bò.
Câu 48:
Để đánh số trang 1 quyển vở dày 48 trang cần dùng bao nhiêu lượt chữ số?
a/48. b/ 60. c/ 87. d/ 96
Câu 49:
Tính đến năm 2004 mật độ dân số nước ta bình quân có bao nhiêu người / km2 ..
a/ 47người/ km2. b/200người/km2. c/ 249người/ km2. d/ 300người/ km2.
Câu 50:
Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ở đâu?
a/ Hà Nội. b/ Thành phố Hồ Chí Minh
c/ Cần thơ. C/Hải Phòng.

2
11 tháng 12 2017

Câu 1 chọn A

Câu 2 chọn D

Câu 4 chọn C

Câu 23 chọn C

11 tháng 12 2017

1. A

2. D

3.

4. C

5. D

6.

7. C

8. C

9. A

10. D

11. B

12. B

13. C

14.

15.

16.

17. D

18. Mk tưởng Bắc Ninh chia thành 16 phường 3 xã

19. C

20.

21.

22. D

23. C

24.

25. B

26. C

27. A

28. A

29. C

30.

CÂU 1 : ( 3 . 0 điểm ) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau : Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thốn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , tháp thoáng mái đình mải chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đới . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dụng cửa , vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời ,...
Đọc tiếp

CÂU 1 : ( 3 . 0 điểm ) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau : Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thốn . Dưới bóng tre của ngàn xưa , tháp thoáng mái đình mải chùa cổ kính . Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đới . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dụng cửa , vỡ ruộng , khai hoang . Tre ăn ở với người , đời đời , kiếp kiếp . ” . | ( Trích Cây tre Việt Nam Ngữ văn 6 - Tập hai , NXB Giáo dục ) a . Nêu nội dung chính đoạn trích trên . ( 1 . 0 điểm ) b . Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu : “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản , xóm , thôn ” . ( 1 . 0 điểm ) c . Viết từ 2 đến 3 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh cây Tre của làng quê Việt Nam . ( 1 . 0 điểm ) CÂU 2 : ( 2 . 0 điểm ) Ca dao có câu : “ Một cây làm chẳng nên non , Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . ” Viết đoạn văn ngắn ( 6 đến 8 câu ) nêu suy nghĩ của em về câu ca dao trên . CÂU 3 : ( 2 . 0 điểm ) Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh sum họp của gia đình em vào buổi

0
Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

Câu 1: Những câu hát than thân của người phụ nữ thường được mở đầu bằng từ hoặc cụm từ nào ?

A. Thương thay B. Thân em C. Em như D. Ai

Câu 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?

A. Kể chuyện B. Thể hiện tình cảm C. Gửi gắm ý tưởng, bài học D. Truyền đạt kinh nghiệm

Câu 3: Địa danh nào không phù hợp khi điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau : “ Đường vô xứ ...... quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . Ai vô xứ ..... thì vô”

A. Xứ Huế B. Xứ Lạng C. Xứ Nghệ D. Xứ Quảng 

26 tháng 12 2020

Mình nghĩ câu 1 là B. Thân em đấy ạ. Bởi vì câu hỏi có nêu "những câu hát than thân của người phụ nữ..", còn "Thương thay" là than thân nói chung thôi ạ.

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn...
Đọc tiếp

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho

0
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?A. 2B. 1C. 3D. 4Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?A. Bao phấnB. NoãnC. Bầu nhuỵD. Vòi nhuỵCâu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?A. hạt chứa noãn.B. noãn chứa phôi.C. quả chứa hạt.D. phôi chứa hợp tử.Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?
A. Bao phấn
B. Noãn
C. Bầu nhuỵ
D. Vòi nhuỵ
Câu 3. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành gì?
A. hạt chứa noãn.
B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.
D. phôi chứa hợp tử.
Câu 4. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh
dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là gì?
A. phôi.
B. hợp tử.
C. noãn.
D. hạt.
Câu 5. Chọn từ/ cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống trong cây sau:
“Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ,
trương lên và nảy mầm thành ....”
A. chỉ nhị.
B. bao phấn.
C. ống phấn.

D. túi phôi.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 8. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm
B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm
D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và
sâu bệnh?
A. Vì những hạt này nảy mầm tốt dù gặp bất kỳ điểu kiện sâu bệnh hoặc thời tiết không
thuận lợi
B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động
bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.
C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây
là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này
có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 10. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?
A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.

C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
D. vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ quan.
Câu 11. Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 12. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng?
A. Hạt
B. Lông hút
C. Bó mạch
D. Chóp rễ
Câu 13. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Rong mơ
B. Tảo xoắn
C. Tảo nâu
D. Tảo đỏ
Câu 14. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào?
A. Rau diếp biển
B. Tảo tiểu cầu
C. Tảo sừng hươu
D. Rong mơ
Câu 15. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại?

A. Tảo sừng hươu
B. Tảo xoắn
C. Tảo silic
D. Tảo vòng
Câu 16. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.
Câu 17. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ?
A. Rau diếp biển
B. Rong mơ
C. Tảo xoắn
D. Tảo vòng
Câu 18. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác?
A. Cấu tạo đơn bào
B. Chưa có rễ chính thức
C. Không có khả năng hút nước
D. Thân đã có mạch dẫn
Câu 19. Rêu thường sống ở
A. môi trường nước.
B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khô hạn.
D. môi trường không khí.
Câu 20. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây?
A. Rễ giả
B. Thân
C. Hoa
D. Lá

Câu 21. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Rêu có mạch dẫn và phân nhánh
B. Rêu có rễ chính thức
C. Rêu có hoa
D. Thân rêu chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
Câu 22. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây?
A. Bãi cát dọc bờ biển
B. Chân tường rào ẩm
C. Trên sa mạc khô nóng
D. Trên những ghềnh đá cao
Câu 23. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm
A. hồ dán.
B. thức ăn cho con người.
C. thuốc.
D. phân bón.
Câu 24. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật sự
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 25. Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì?
A. Hoa
B. Túi bào tử
C. Quả
D. Nón

4
12 tháng 4 2020

môn sinh nha bn, nhưng bn phải đăng câu hỏi trên bingbe.com

12 tháng 4 2020

- Đây là môn sinh.

- Bạn có thể hỏi trên bingbe hoặc h, đăng nhập vẫn là nick của bạn.

- Tk cho mình nha !

- #Chúc học tốt !

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:(1)  Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.(2)  Kể chuyện về một người bạn tôt.(3)  Kỉ niệm ngày thơ ấu.(4)  Ngày sinh nhật của em(5)  Quê em đối mới(6)  Em đã lớn rồi.Câu hỏi:a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự...
Đọc tiếp

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)  Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.

(2)  Kể chuyện về một người bạn tôt.

(3)  Kỉ niệm ngày thơ ấu.

(4)  Ngày sinh nhật của em

(5)  Quê em đối mới

(6)  Em đã lớn rồi.

Câu hỏi:

a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?

c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?

d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?

1
3 tháng 7 2017

- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”

- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.

- Những đề kể việc:

     + Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

     + Ngày sinh nhật của em

     + Quê em đổi mới

- Những đề kể về người:

     + Kể về một người bạn tốt

     + Em đã lớn rồi

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
2
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

5 tháng 11

Đụ nhau

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơnCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm Câu 5: Câu thơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự

 Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ

 Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn

Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?

A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm

 Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?

A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ

Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ

 Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?

 A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh

S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?

A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2

Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa

Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?

A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C

2
8 tháng 11 2021
Đoạn thơ đâu bạn
3 tháng 1 2022

Ko có thơ sao trl ạ

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”. Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ? A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D....
Đọc tiếp

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”. Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ? A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa) B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm) C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn) D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận) Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ? A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. 29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn? A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. C. Tre là cánh tay phải của người nông dân. D. Một con bồ các kêu váng lên. 30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.” A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu cả C-V D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa

2
27 tháng 7 2021

Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.

C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”.

Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?

A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến

Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ

A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?

A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa)

B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm)

C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn)

D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)

Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ?

A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.

29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?

A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.

B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

C. Tre là cánh tay phải của người nông dân.

D. Một con bồ các kêu váng lên.

30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.”

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả C-V

D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa

27 tháng 7 2021

22A

24 B

26 C

27B

28B

29B

30D