Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
Giải thích: Phép tính như sau: 3877 – 1885 = 2002
Câu 1 : Một hiện vật chôn vùi 1000 TCN . Đến năm 2014 hiện vật đó được đào lên . Nó đã nằm dưới đất : 1000 TCN + 2014 = 3014 năm
Câu 2 :
- Người ta phát hiện nó vào năm : 3879 - 1897 = 1982
Vậy người ta phát hiện nó vào năm 1982
a/.cách tính thời gian dương lịch là sự chuyển động của trái đất với mặt trời,trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời thì tính là 1 năm. Âm lịch là tính sự chuyển động của mặt trăng với trái đất,mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất tính là 1 tháng.Công lịch là tính theo trái đất quay quanh mặt trời là 1 vòng trái đất quay quanh mặt trời tính ra 1 năm và 1 năm có 365 ngày, một năm gồm 12 tháng mỗi tháng có 30 31 hoặc 29 ngày, 1 ngày có 24h.
- Nó đã nằm dưới đất : 1000 + 2016 = 3016 ( năm )
- 31 thế kỉ
- Chiếc bình cổ đó thuộc loại tư liệu lịch sử hiện vật
từ 1800 TCN đến năm 2000 cách 3800 năm và 38 thế kỉ , 3,8 thiên niên kỉ (không chắc lắm ) thuộc tư liệu hiện vật
sắp xếp mốc thời gian
179 TCN -> 40 -> 542 -> 722
Mình chỉ giúp được bạn câu 3 thôi.
Câu 3: Trả lời:
+ Hiện tượng lập đi lập lại: sáng, tối, mùa nóng, lạnh.. có quan hệ, giữa mặt trăng và trái đất -> cơ sở xác đinh thời gian ∆Cho học sinh xem “Những ngày lịch sử và kĩ niệm” trang 6 SGK Hãy xem trên bảng ghi “ những ngày lịch sử và kĩ niệm”, có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? ( Chú ý: Ngày, tháng, năm, âm lịch, dương lịch (ngày 10-3 âm lịch) - Cách đây 3000 – 4000 năm người phương Đông đã sáng tạo ra lịch (Ai Cập, Lưỡng Hà,Ấn Độ, Trung Quốc)
Câu 1. B
Câu 2. A
Câu 3. D
Câu 4. C
Câu 5. B
Câu 6. C
Câu 1: B
Câu 2: D