Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phần a, c là câu ghép.
b)
Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.
Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c
b)
Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày
Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn
Chủ ngữ 2: trăng
Vị ngữ 2: đã lên rồi
Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi
Vị ngữ 1: ở rất xa
Chủ ngữ 2: tôi
Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Câu nào sau đây là câu ghép
A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận B. ít hôm sau như một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính
C.Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt
D. thấy vậy cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
C. Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C.Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
D.Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2. Từ “ý chí” thuộc từ loại nào ?
a. Tính từ
b. Động từ
c. Danh từ
Câu 3. Có những quan hệ từ nào trong câu sau ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. của, về.
b. của, là, về.
c. của, là, về, một.
Câu 4. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?
Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.
a. Cuộc đời
b. Cuộc đời của Xti-phen Guôn-đơ
c. Xti-phen Guôn-đơ.
Câu 5. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?
Năm 1982, dựa vào những phát hiện khảo cổ, Guôn-đơ đã cùng những người cộng tác với mình cho ra đời lí luận về nguồn gốc tiến hoá các loài khác hẳn với thuyết tiến hoá truyền thống của Đác-uyn.
a. Chỉ thời gian và phương tiện.
b. Chỉ thời gian và mục đích.
c. Chỉ thời gian và địa điểm.
Câu 6. Câu nào sau đây là câu ghép ? Những quan hệ từ nào được dùng trong câu đó ?
a. Vậy là Xti-phen Guôn-đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy.
b. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha-vớt.
c. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học.
Câu 7. Câu “Ngoài ra, Guôn-đơ còn đảm nhiệm cương vị chủ biên tạp chí Khoa học.” thuộc kiểu câu gì ?
a. Câu kể Ai là gì ?
b. Câu kể Ai làm gì ?
c. Câu kể Ai thế nào ?
Câu 8 : Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
1.B
2.C
3.D
1B
2A
3D