K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?

A. Quốc lộ 14 và 20.

B. Quốc lộ 13 và 14.

C. Quốc lộ 1 và 14.

D. Quốc lộ 1 và 13.

Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:

A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)

B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường

C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.

D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái

Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

A. Mật độ dân số

B. Tỉ lệ thị dân

C. Thu nhập bình quân đầu người

D. Tỷ lệ thất nghiệp.

Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?

A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.

B. Số dân vào loại trung bình.

C. Dẫn đầu cả nước về GDP.

D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.

Phần tự luận:

Câu 1: Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

  Bảng 31.4. Dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP. HCM (nghìn người)  

                             1995          2000       2002

Nông thôn           1174,3       845,4        855,8

Thành thị             3466,1       4380,7     4623,2

 Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số thành thị và nông thôn của thành phố Hồ Chí Minh

2
19 tháng 2 2021

Em đăng đúng bộ môn nhé !!

 

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?

A. Quốc lộ 14 và 20.

B. Quốc lộ 13 và 14.

C. Quốc lộ 1 và 14.

D. Quốc lộ 1 và 13.

Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:

A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)

B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường

C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.

D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái

Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

A. Mật độ dân số

B. Tỉ lệ thị dân

C. Thu nhập bình quân đầu người

D. Tỷ lệ thất nghiệp.

Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?

A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.

B. Số dân vào loại trung bình.

C. Dẫn đầu cả nước về GDP.

D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.

 

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và cCâu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh   B. Giảm phân                         D. Cả a và bCâu 3. Bản chất của gen là:  A. Bản chất của gen là 1...
Đọc tiếp

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.

  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và c

Câu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.

   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

   B. Giảm phân                         D. Cả a và b

Câu 3. Bản chất của gen là:

  A. Bản chất của gen là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.

  B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.

  C. Bản chất của gen là đại phân tử gồm nhiều đơn phân.

  D. Cả a và b.

Câu 4. Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định:

  A. Các bậc cấu trúc không gian của prôtêin.

B. Vai trò của prôtêin.

  C. Thành phần số lượng, trình tự  sắp xếp các axit amin, các bậc cấu trúc không gian.

  D. Cả a, b và c.

Câu 5. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?

 A. Lai với cơ thể đồng hợp trội             C. Lai với cơ thể dị hợp

 B. Lai với cơ thể đồng hợp lặn              D. Lai phân tích(lai với cơ thể đồng hợp lặn)

Câu 6. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì trước của nguyên phân là:

 A. 2n nhiễm sắc thể đơn                       C. 2n nhiễm sắc thể kép

 B. 1n nhiễm sắc thể đơn                       D. 1n nhiễm sắc thể kép

Câu 7. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng bao nhiêu:

 A.  4                         B.  8                         C. 16                                     D.  32

Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:

 A. Hợp tử                B. Giao tử                C. Tế bào sinh dưỡng            D. cả a, b, c

1
12 tháng 11 2021

Có vẻ dài nhỉ?

1D

2A (cơ chế chứ sao lại cơ thể ta?)

3A

4C

5D

6C

7C

8B

Ở lợn 1 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 1 số lần liên tiếp môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2394 NST đơn. Tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân nói trên đều giảm phân bình thường và tạo ra 128 tinh trùng chứa NST giới tính X1) Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. Đã có bao nhiu thoi vô sắt...
Đọc tiếp

Ở lợn 1 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 1 số lần liên tiếp môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2394 NST đơn. Tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân nói trên đều giảm phân bình thường và tạo ra 128 tinh trùng chứa NST giới tính X

1) Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. Đã có bao nhiu thoi vô sắt được hình thành troq qá trình đó.

2) Các tinh trùng tạo ra đều tham gia vào qá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25% và của trứng là 25%. Số hợp tử có khả năng sống và phát triển thành phôi bình thường chiếm tỉ lệ 50%

a) tính số lượng con đc sinh ra

b) tính số tế bào sinh trứng cần thiết cho qá trình thụ tinh nói trên và số NST đã bị tiêu biến cùng với các thể định hướng

c) nếu tất cả các trứng được tạo ra. tính số NST của môi trường cung cấp cho toàn bộ qá trình tạo giao tử từ mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai

1
18 tháng 11 2016

1 .

- Số lần nguyên phân :

Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y

-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)

-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)

-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)

- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38

2 .

a, Ta có :

Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16

Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)

b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)

Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)

3 .

Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5

Số NST môi trường cung cấp :

- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :

[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)

- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :

[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)

20 tháng 4 2020

chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??

16 tháng 3 2022

Câu 49: Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:

A. Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường

B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước

C. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu

D. Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt

Câu 50: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ                  B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ

C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên           D. Con lai có sức sống kém dần

16 tháng 3 2022

c

d

23 tháng 11 2021

B. 2

23 tháng 11 2021

B.2

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       C. Tốc độ phát triển chậm.     D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;      ...
Đọc tiếp

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :

A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       

C. Tốc độ phát triển chậm.     

D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.

Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :

A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;         

C. Nhóm gen liên kết ;              D. Nhóm gen độc lập.

Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.

A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G

B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.

C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân

D. Cả a và c.

Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.

A : 10 cặp

B : 20 cặp

C : 100 cặp

D : 200 cặp

5
10 tháng 12 2021

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.    

10 tháng 12 2021

Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :

A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.                       

B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.       

C. Tốc độ phát triển chậm.     

D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.

Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :

A. Cặp NST tương đồng ;         B. Các cặp gen tương phản ;         

C. Nhóm gen liên kết ;              D. Nhóm gen độc lập.

Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.

A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G

B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.

C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân

D. Cả a và c.

Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.

A : 10 cặp

B : 20 cặp

C : 100 cặp

D : 200 cặp

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khôBài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể...
Đọc tiếp

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?

Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.

Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khô

Bài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?

Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tia ở thực vật là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tia diễn ra mạnh mẽ .

Bài 6 : Trong thực tiễn sản xuất , cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng.

Bài 7 : Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?

Bài 8 : Vì sao quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có ?
Bài 9 : Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?

Bài 10 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia ?

Bài 11 : Hãy giải thích tại sao ở tuổi già số lượng cụ ông lại ít hơn cụ bà ?

Bài 12 : Hãy nêu những tính chất về số lượng và thành phần loài của quần xã ?

Bài 13 : Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ?

Bài 14 : Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì ?

Bài 15 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

Bài 16 : Sử dụng nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước ?

Bài 17 : Tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ đất .

25
26 tháng 9 2016

Bài 1 :

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .

26 tháng 9 2016

Bài 2 :

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

9 tháng 11 2016

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

19 tháng 11 2016

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

15 tháng 10 2016

1)- Bộ NST: AaBb
- Giả sử A và B có nguồn gốc từ bố
- Giả sử a và b có nguồn gốc từ mẹ
- Ở KS: A và b phân li về 1 cực, a và B phân li về cực còn lại tạo thành 2 loại giao tử: Ab, aB
khác nhau về nguồn gốc

 

11 tháng 4 2023

2, 

+ NP là cơ chế ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên 

+ giúp di truyền ổn định tính đa dạng và đặc trưng bộ NST 2n của loài ssht qua các thế hệ tb và cơ thể

+ giúp cho các tb sinh dưỡng đb được nhân lên trong mô