K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

\(1.a)QToxh:S^{+4}\rightarrow S^{+6}+2e|\times3\\ QTkhử:N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\\ 3SO_2+2HNO_3+2H_2O\rightarrow2NO+3H_2SO_4\\ b)QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{3+}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times3\\ Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

24 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/17x1soI.jpg
24 tháng 12 2018

dài thế

11 tháng 4 2020

Bạn tham khảo

Bài 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ( bằng phương pháp thăng bằng electron) sau và cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa ở mỗi p

11 tháng 4 2020

Bạn ghi dấu đầy đủ vào !

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

1. Chia 66,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(OH)2, CuO thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 4,92 lít SO2 ( 27 độ C, 2atm) Tìm khối lượng mỗi chất trong X 2. Cho 12 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 2M thu dung dịch A và hỗn hợp khÍ B có tỉ khối hơi so với oxy bằng 1,225 a) Tìm thể tích mỗi khí ở đktc b) Cho...
Đọc tiếp

1. Chia 66,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(OH)2, CuO thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 4,92 lít SO2 ( 27 độ C, 2atm)
Tìm khối lượng mỗi chất trong X

2. Cho 12 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 2M thu dung dịch A và hỗn hợp khÍ B có tỉ khối hơi so với oxy bằng 1,225
a) Tìm thể tích mỗi khí ở đktc
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 600ml dung dịch NaOH 1M thu kết tủa. Tìm thể tích H2SO4 2M và khối lượng kết tủa

3. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu. Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì thu được 11,2 lít khí H2 đktc. Nếu cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 13,44 lít khí SO2
a) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 24,5% ( d=1,20g/ml ) đã dùng trong thí nghiệm 1 và khối lượng dung dịch H2SO4 10M ( d=1,6 g/ml ) đã dùng trong thí nghiệm 2, biết cả hai thí nghiệm đều lấy dư 10%

1
13 tháng 4 2019

Bài 1.

Gọi \(x,y,z\) lần lượt là số mol của \(Mg,Fe\left(OH\right)_2,CuO\) có trong hỗn hợp X.

\(m_X=24x+90y+80z=66,4\left(g\right)\left(1\right)\)

Phần 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Phần 2: Áp dụng công thức PV = RnT cho lượng khí \(SO_2\) sinh ra.

Ta có: \(2.4,92=\frac{22,4}{273}.n_{SO_2}.\left(27+273\right)\Leftrightarrow n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\)

\(\frac{x}{2}------>x\)

\(Fe^{+2}\rightarrow Fe^{+3}+e\)

\(\frac{y}{2}----->\frac{y}{2}\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

\(0,8->0,4\)

\(\Rightarrow n\)e trao đổi\(=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{y}{2}=0,8\left(mol\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3); ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+90y+80z=66,4\\\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\\x+\frac{y}{2}=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,4\\z=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right);m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,4.90=36\left(g\right);m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

26 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 5 2017

là tâm trạng

11 tháng 10 2016

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

Câu 1: Cho tổng số các loại hạt proton, notron electron trong nguyên tử của một của một nguyên tố X là 48. Biết trong nguyên tố X, tổng số các hạt mang điện tích nhiều hơn số không mang điện tích là 16 hạt. a.Xác định số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử X ? b.Tính số khối của X ? c.Viết cấu hình electron nguyên tử của X? Nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( ô, chu kì, nhóm). d.X là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tổng số các loại hạt proton, notron electron trong nguyên tử của một của một nguyên tố X là 48. Biết trong nguyên tố X, tổng số các hạt mang điện tích nhiều hơn số không mang điện tích là 16 hạt.
a.Xác định số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử X ?
b.Tính số khối của X ?
c.Viết cấu hình electron nguyên tử của X? Nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( ô, chu kì, nhóm).
d.X là kim loại, phi kim hay khí hiếm
Câu 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất và ion:
a.HClO;Cl2O5; KClO3 ; ClO4
b.MnO2 ; Mn2O7 ; KMnO4
c.SO2; SO3; H2SO4
D.NO; NO2; HNO3
Câu 3: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo: O2; CO2; CH4; H2O; H2S; N2; NH3
Câu 4: Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử và lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương thức thăng bằng electron?
a.Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu được MnCl2, Cl2 và H2O
b.Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Cu(NO3)2, NO và H2O
c.Cho NH3 tác dụng với O2 thu được N2 và H2O
d.Cho Zn tác dụng với dung dịch HNO3 thu được Zn(NO3)2, NO2 và H2O
e.Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc thu được MgSO4, S và H2O
f.Cho H2 dư tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được Fe và CO2
g.Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được FeSO4 và Cu

1
27 tháng 12 2017

câu 1 : a) ta có : tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố \(X\)\(48\)

\(\Rightarrow p+e+n=48\Leftrightarrow2p+n=48\) (1)

ta có : tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là \(16\)

\(\Rightarrow p+e-n=16\Leftrightarrow2p-n=16\) (2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p-n=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) số hạt proton ; electron ; notron trong nguyên tử \(X\) đều bằng \(16\)

b) số khối của \(X\)\(A=p+n=16+16=32\)

c) cấu hình e của nguyên tố \(X\) là : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

vị trí của nguyên tố \(X\) là : ô thứ \(16\) ; chu kì \(3\) ; nhóm \(VIA\)

d) vì số e lớp ngoài cùng là \(6\) nên ta có nguyên tố \(X\) là phi kim

3 tháng 12 2021

Câu 2:

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)

3 tháng 12 2021

Câu 3:

\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)