Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ 15
2/ 8
3/ 6 con đường
4/ 39 phần tử
5/ 2
6/11 số
7/ 10 đường thẳng
8/ 4
9/ 125
10/ 8 tập hợp con
6
Cho tập hợp A = {4; 5; 6; 8; 9} và tập hợp B = {7; 8}. Số các số có hai chữ số có dạng ab, với a ∈ A và b ∈ B là ?
Câu 1. = 2
Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3
Câu 3. x=25
Câu 4. -3
Câu 5. số dư la 0
Câu 6. số dư là 3
Câu 7. UCLN = 30
Câu 8. x= -10;3
Câu 9. x= 1;17
cau 2:So phan tu cua tap hop A la: (80-4):2+1=39 (phan tu) cau 3:so phan tu cua cac so tu nhien khong vuot qua 20 la: (20-0):1+1=21(phan tu) cau 4:Q={20;31;42;53;64;75;86;97},co 8 phan tu cau 5:co the lap duoc 12 so cau 6:so phan tu co the nhieu nhat cua C la 2 cau 7: co 3 tap hop con cua M gom nhung so chan cau 8:{0;6;12;18;24},co 5 phan tu cau 9: goi so can tim la :abc(a khac 0;a,b,c la chu so ) theo bai ra ,ta co: 1abc=abc .9 1000+abc =abc .9 1000=abc .8 => abc=125 cau 10 :so tap hop con gom 2 phan tu la:6
c2:21 phần tử
c3:39 phần tử
c5:504 phần tử
c7:3 tập hợp
c8:12 số
c9:9 số
c10:6;8;10
Cho tập hợp A = {4; 5; 6; 8; 9} và tập hợp B = {7; 8}. Số các số có hai chữ số có dạng ab, với a ∈ A và b ∈ B là ?
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
B
chắc ko