K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là một bài toán tổ hợp, yêu cầu xây dựng một mô hình thỏa mãn các tính chất đã cho. Bài toán bắt đầu từ hai định nghĩa sau: Một tập hợp S hữu hạn các điểm trên mặt phẳng được gọi là một tập cân bằng nếu với hai điểm A, B thuộc S thì tồn tại điểm C thuộc S sao cho CA = CB (tức là C nằm trên trung trực AB).Ví dụ 3 đỉnh của một tam giác đều là một tập cân bằng, còn 4...
Đọc tiếp

Đây là một bài toán tổ hợp, yêu cầu xây dựng một mô hình thỏa mãn các tính chất đã cho. Bài toán bắt đầu từ hai định nghĩa sau: Một tập hợp S hữu hạn các điểm trên mặt phẳng được gọi là một tập cân bằng nếu với hai điểm A, B thuộc S thì tồn tại điểm C thuộc S sao cho CA = CB (tức là C nằm trên trung trực AB).

Ví dụ 3 đỉnh của một tam giác đều là một tập cân bằng, còn 4 đỉnh của một hình vuông thì không cân bằng. Một tập hợp S hữu hạn các điểm trên mặt phẳng được gọi là một tập không tâm nếu không tồn tại 4 điểm A, B, C, D thuộc S sao cho DA = DB = DC. Nói cách khác, nếu 3 điểm A, B, C thuộc S thì tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC không thuộc S. 

Đề toán yêu cầu:

a) Chứng minh rằng với mọi n ≥ 3, tồn tại một tập cân bằng gồm n điểm trên mặt phẳng.

b) Tìm tất cả các giá trị n ≥ 3 sao cho tồn tại tập hợp gồm n điểm trên mặt phẳng, cân bằng và không tâm.

0
em ko rõ lớp nào làm được bài toán này nên em chỉ chọn đại 1 lớp thôi, bài toán này chỉ thuộc dạng giải phương trình thôi nhưng em thấy khó quá -_-có biến x và tập hợp dãy số nguyên K ( K[1], K[2], K[3], ... , K[n])có tập hợp dãy số nguyên mod (mod[1], mod[2], mod[3], ..., mod[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp mod đc tính theo công thức:mod[i] = k[i] % x ( % là phép toán chia lấy phần dư, i là chỉ số...
Đọc tiếp

em ko rõ lớp nào làm được bài toán này nên em chỉ chọn đại 1 lớp thôi, bài toán này chỉ thuộc dạng giải phương trình thôi nhưng em thấy khó quá -_-

có biến x và tập hợp dãy số nguyên K ( K[1], K[2], K[3], ... , K[n])

có tập hợp dãy số nguyên mod (mod[1], mod[2], mod[3], ..., mod[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp mod đc tính theo công thức:

mod[i] = k[i] % x ( % là phép toán chia lấy phần dư, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và mod).

có tập hợp dãy số nguyên int (int[1], int[2], int[3], ..., int[n]) với mỗi phần tử trong tập hợp int đc tính theo công thức:

mod[i] = k[i] / x ( / là phép toán chia lấy phần nguyên, i là chỉ số phần tử tương ứng có trong K và int).

smod là tổng của các phần tử có trong tập hợp mod ( smod = mod[1] + mod[2] + mod[3] + ... + mod[n] )

sint là à tổng của các phần tử có trong tập hợp int (sint = int[1] + int[2] + int[3] +  ... + int[n])

T đc tính theo công thức sau : \(T = smod - sint - 12 * n\) (n là số phần tử của K như ở trên).

Ví dụ: có x = 922, tập hợp K có : K[1] = 3572 , K[2] = 3427 , K[3] = 7312 thì ta có:

mod[1] = 806, mod[2] = 661, mod[3] = 858

int[1] = 3, int[2] = 3, int[3] = 7

từ đó có smod = 2325 và sint = 13

K có 3 phần tử nên n = 3, từ đó có T =

T = 2325 - 13 - 12*3 = 2276

Giờ em đã có T và tập hợp K, tức là đã biết T và K[1], K[2], K[3], ..., K[n], lập công thức tính x

Em phải làm thế nào ạ ?

 

0
18 tháng 6 2017

Ta có a*b thuộc Z với mọi a,b nên Z đóng với phép toán *.

a*2 =a nên Z với phép toán * có phần tử trung hòa là 2.

Do đó Z với phép toán * là 1 nhóm.

Lại có a*b = b*a nên Z với phép toán * có tính giao hoán hay Z là nhóm giao hoán với phép toán *.