K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

2
23 tháng 12 2017

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

23 tháng 12 2017

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?A. 16 tế bàoB. 32 tế bòaC. 4 tế bàoD. 8 tế bàoQuá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhânB. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chấtC. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhânD. Trao đổi...
Đọc tiếp

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?

A. 16 tế bào

B. 32 tế bòa

C. 4 tế bào

D. 8 tế bào

Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhân

B. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

C. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhân

D. Trao đổi chất \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chai tế bào

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường

 

5
6 tháng 10 2021

Đáp án đúng: C

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

^HT^

6 tháng 10 2021

Đáp án đúng: C

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào hic nhầm lúc nãy nhầm

^HT^

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?A. 16 tế bàoB. 32 tế bòaC. 4 tế bàoD. 8 tế bàoQuá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhânB. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chấtC. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhânD. Trao đổi...
Đọc tiếp

Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?

A. 16 tế bào

B. 32 tế bòa

C. 4 tế bào

D. 8 tế bào

Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:

A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhân

B. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

C. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhân

D. Trao đổi chất \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất

Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng?

A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chai tế bào

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình

C. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng

D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?

A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ

B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát

C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thường).

D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường

 

3
11 tháng 10 2021

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

^HT^

14 tháng 10 2021

1 A 16 tế bào 

2 A

3 C

4 C 

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?

Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?

Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?

Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?

Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?

Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?

Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?

Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?

Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ . 

 

0
22 tháng 9 2017

Trả lời:

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

B

8 tháng 3 2018

Đáp án: B

Cơ thể thực vật lớn lên do sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất – Phần mở bài – SGK trang 27

11 tháng 1 2017

Đáp án: B

Cơ thể thực vật lớn lên do sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất – Phần mở bài – SGK trang 27

11 tháng 11 2021

Bạn hc sách j đấy, mình hc sách kết nối tri thức với cuộc sống.

Câu 1: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.b, Hãy cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.

Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.

b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.

b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.

c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.

Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.

Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ.

0
Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?A. Vì tảo lục có lục lạp B. Vì tảo lục có màng tế bàoC. Vì tảo lục có nhânD. Vì tảo lục có chất tế bàoCâu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?1. Màng tế bào 2. Chất tế bào3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )A. 2 và 3B. 1 và 2C. 3D. 2Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?

A. Vì tảo lục có lục lạp 

B. Vì tảo lục có màng tế bào

C. Vì tảo lục có nhân

D. Vì tảo lục có chất tế bào

Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?

1. Màng tế bào 

2. Chất tế bào

3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )

A. 2 và 3

B. 1 và 2

C. 3

D. 2

Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?

A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực 

B. Có khả năng di chuyển

C. Cấu tạo cơ thể đa bào

D. Sống tự dưỡng 

Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?

A. Giới Động vật

B. Giới Thực vật

C. Giới Khởi sinh 

D. Giới Nguyên sinh

Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?

A. Sởi 

B. Cảm cúm 

C. Tiêu chảy 

D. Thủy đậu

Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Nhân

B. Chất tế bào 

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất 

Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:

A. Sốt,xuất huyết,rối loạn đông máu

B. Đau sau đáy mắt, nôn

C. Rét run từng cơn

D. Đau đầu , sốt cao , phát ban

 

2
25 tháng 12 2021

1.a

2.c

3.a

4.c

5.ko bít sorry

6.b

7.c

8.d

Chúc bạn noel dui dẻ

25 tháng 1 2022

Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?

A. Vì tảo lục có lục lạp 

B. Vì tảo lục có màng tế bào

C. Vì tảo lục có nhân

D. Vì tảo lục có chất tế bào

Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?

1. Màng tế bào 

2. Chất tế bào

3. Nhân (ở tế bào nhân thực) hoặc vùng nhân (ở tế bào nhân sơ)

A. 2 và 3

B. 1 và 2

C. 3

D. 2

Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?

A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực 

B. Có khả năng di chuyển

C. Cấu tạo cơ thể đa bào

D. Sống tự dưỡng 

Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?

A. Giới Động vật

B. Giới Thực vật

C. Giới Khởi sinh 

D. Giới Nguyên sinh

Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?

A. Sởi 

B. Cảm cúm

C. Tiêu chảy 

D. Thủy đậu

Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Nhân

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất 

Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?

A. 4

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:

A. Sốt, xuất huyết, rối loạn đông máu

B. Đau sau đáy mắt, nôn

C. Rét run từng cơn

D. Đau đầu, sốt cao, phát ban