K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :

A. ns2.                         B. ns2np3.                    C. ns2np4.                    D. ns2np5.

Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :

            A. 1s22s22p63s23p4.     B. 1s22s22p63s23p2.      C. 1s22s22p63s23p6.     D. 1s22s22p63s23p5.

Câu 3: Trong tự nhiên, các halogen

            A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.                       B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.

            C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.                       D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.

Câu 4: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ;  I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :

            A. F2.                           B. Cl2.                         C. Br2.                         D. I2.

Câu 5: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ; +3 ; +5 ; +7 là do

            A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất.                   B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ.

            C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt.              D. nguyên tử flo không có phân lớp d.

Câu 6: Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là :  

           A. –1, +1, +3, 0, +7.                                       B. –1, +1, +5, 0, +7.       

C. –1, +3, +5, 0, +7.                                       D. +1, –1, +5, 0, +3.

Câu 7: Trong các halogen, clo là nguyên tố

A. Có độ âm điện lớn nhất.

B. Có tính phi kim mạnh nhất.

C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.

D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

Câu 8: Hỗn hợp khí có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào là :

            A. H2 và O2.                B. N2 và O2.                C. Cl2 và O2.               D. SO2 và O2.

Câu 9: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ?

            A. NaOH.                   B. NaCl.                      C. Ca(OH)2.                D. NaBr.

Câu 10: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ?

           A. H2, Cu, H2O, I2.                                        B. H2, Na, O2, Cu.

           C. H2, H2O, NaBr, Na.                                   D. H2O, Fe, N2, Al.

Câu 11: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là :

A. Cl2, H2O.                                                    B. HCl, HClO.                       

C. HCl, HClO, H2O.                                      D. Cl2, HCl, HClO, H2O. 

Câu 12: Cho sơ đồ:

            Cl2    +    KOH         A     +     B      +    H2O   

            Cl2     +    KOH       A     +     C     +     H2O

Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là :

            A. KCl, KClO, KClO4.                                   B. KClO3, KCl, KClO.          

            C. KCl, KClO, KClO3.                                   D. KClO3, KClO4, KCl.        

Câu 13: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì

            A. thấy có khói trắng xuất hiện.                     B. thấy có kết tủa xuất hiện.

            C. thấy có khí thoát ra.                                   D. không thấy có hiện tượng gì.

Câu 14: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò là :

            A. Chất khử.                                                   B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

            C. Chất oxi hoá.                                              D. Không phải là chất khử hoặc chất oxi hoá.

Câu 15: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :

HCl đặc  +  KMnO4  KCl  +  MnCl + Cl + H2O

Hệ số cân bằng của HCl là :

A. 4.                            B. 8.                            C. 10.                          D. 16.

Câu 16: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ?

            A. 2NaCl  2Na + Cl2

B. 2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2

C. MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. F2 + 2NaCl ® 2NaF + Cl2

Câu 17: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất ?

            A. Dung dịch NaOH.                                     B. Dung dịch AgNO3.         

C. Dung dịch NaCl.                                        D. Dung dịch KMnO4

Câu 18: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách

            A. điện phân nóng chảy NaCl.                        B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

            C. phân huỷ khí HCl.                                      D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4

Câu 19: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây ?

            A. NaCl.                      B. KClO3.                   C. HCl.                       D. KMnO4.

Câu 20: Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách :

            A. Điện phân nóng chảy NaCl.                       B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

            C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch  NaCl.  D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đun nóng.

Câu 21: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :

            A. NaOH, H2, Cl2.        B. NaOH, H2.             C. Na, Cl2.                         D. NaCl, NaClO, H2O.

Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?

      A. Sát trùng nước sinh hoạt.                          

B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.                                                   

       C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666.                                  

D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.

Câu 23: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra là do :

A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2.

B. HCl dễ bay hơi tạo thành.

C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl.

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hoà.

Câu 24: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím

            A. chuyển sang màu đỏ.                                  B. chuyển sang màu xanh.

            C. không chuyển màu.                                    D. chuyển sang không màu.

Câu 25: Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất :

A. (1), (2), (4), (5).                                          B. (3), (4), (5), (6).     

C. (1), (2), (3), (4).                                          D. (1), (2), (3), (5).

Câu 26: Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7),

AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :

        A. (1), (2).                  B. (3), (4).                   C. (5), (6).                    D. (3), (6).

Câu 27: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?

            A. Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2CO3.      B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3.

            C. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3.          D. Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3.

Câu 28: Chọn phát biểu sai :

A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.

C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.

D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.

Câu 29: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là :

            A. CaOCl2.                  B. KMnO4.                  C. K2Cr2O7.                D. MnO2.

Câu 30: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách

            A. clo hoá các hợp chất hữu cơ.                     B. cho clo tác dụng với hiđro.

            C. đun nóng dung dịch HCl đặc.                    D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.

Câu 31: Phản ứng hóa học nào không đúng ?

            A. NaCl (rắn)  + H2SO4 (đặc) NaHSO4 +  HCl. 

B. 2NaCl (rắn)  +  H2SO4 (đặc) Na2SO+  2HCl.

            C. 2NaCl (loãng)  +  H2SO4 (loãng)  Na2SO4 + 2HCl.    

D. H2 +  Cl2 2HCl.

Câu 32: Thành phần nước Gia-ven gồm :

            A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O.                            B. NaCl, H2O.

C. NaCl, NaClO3, H2O.                                  D. NaCl, NaClO, H2O.

Câu 33: Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau ?

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O

            A. Chỉ là chất oxi hoá.                                    B. Chỉ là chất khử.

            C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.        D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Câu 34: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do

A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.

B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh.

C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.

D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.

Câu 35: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?

            A. Muối trung hoà.     B. Muối kép.               C. Muối của 2 axit.      D. Muối hỗn tạp.

Câu 36: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?

            A. Xử lí các chất độc.                                     B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.

            C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi.                    D. Sản xuất vôi.

Câu 37: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây ?

            A. KCl, KClO.            B. NaCl, NaOH.         C. NaCl, NaClO3.       D. NaCl, NaClO.

Câu 38: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?

        A. Sản xuất diêm.                                          B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

        C. Sản xuất pháo hoa.                                   D. Chế tạo thuốc nổ đen.

Câu 39: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?

            A. NaCl.                      B. KCl.                        C. LiCl.                       D. Kết quả khác.

Câu 40: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là :

            A. 38,10 gam.             B. 48,75 gam.              C. 32,50 gam.             D. 25,40 gam.

Câu 41: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2, một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là :

            A. 14,475 gam.           B. 16,475 gam.            C. 12,475 gam.           D. Tất cả đều sai.

Câu 42: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là :

            A. 26,5% và 73,5%.                                        B. 45% và 55%.         

C. 44,44% và 55,56%.                                    D. 25% và 75%.

Câu 43: Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là :

            A. 4,5 lít.                     B. 4 lít.                        C. 5 lít.                        D. Kết quả khác.

Câu 44: Cho 10,000 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là :

            A. 33,33%.                  B. 45%.                       C. 50%.                       D. 66,67%.

Câu 45: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?

            A. 1,6M ; 1,6M và 0,8M.                                B. 1,7M ; 1,7M và 0,8 M.

            C. 1,6M ; 1,6M và 0,6M.                                D. 1,6M ; 1,6M và 0,7M.

Câu 46: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là :

            A. 0,24M.                    B. 0,48M.                    C. 0,4M.                      D. 0,2M.

Câu 47: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :

       A. 8,5M.                      B. 8M.                         C. 7,5M.                      D. 7M.

Câu 48: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là :

        A. 2 lít.                       B. 2,905 lít.                C. 1,904 lít.                 D. 1,82 lít.

Câu 49: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là :

            A. 36,5.                       B. 182,5.                     C. 365,0.                     D. 224,0.

Câu 50: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là :

            A. 4,48.                       B. 8,96.                       C. 2,24.                       D. 6,72.

0
 I- Lập pt hóa học của pứ oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng e(xác định chất khử,chất oxi hóa,quá trình khử,quá trình oxi hóa)a) NH3 + O2  →  NO + H2O              b) Al + HNO3  →   Al(NO3)3 + N2 +H2Oc) KMnO4 + HCl  →  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2Od) KClO3 + HCl  →   KCl + Cl2 + H2Ođ) Fe3O4 + HNO3 →    Fe(NO3)3 + NO + H2Oe) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 →   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +Cl2 + H2Of) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4...
Đọc tiếp

 

I- Lập pt hóa học của pứ oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng e(xác định chất khử,chất oxi hóa,quá trình khử,quá trình oxi hóa)

a) NH3 + O2  →  NO + H2O              

b) Al + HNO3  →   Al(NO3)3 + N2 +H2O

c) KMnO4 + HCl  →  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

d) KClO3 + HCl  →   KCl + Cl2 + H2O

đ) Fe3O4 + HNO3 →    Fe(NO3)3 + NO + H2O

e) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 →   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +Cl2 + H2O

f) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 →  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

g) Fe(NO3)2 + NaHSO4 →   Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + NO + H2O

II- Bài tập áp dụng pp bảo toàn e:

Câu 1:Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H­2 (ở đktc). Giá trị của V là:   A . 4,48.            B. 3,36.                                   C. 6,72                      D. 2,24

Câu 2:Cho 5,1 gam hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 52,94%.             B. 47,06%.                       C. 32,94%.                          D. 67,06%

Câu 3:Cho 12 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Mg tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6.72 lít khí H2 (đktc).

             a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

              b)Tính khối lượng muối thu được?

Câu 4:Cho 30,25 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Zn tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dd A và 11,2 lít khí H2 (đktc).

             a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

             b)Tính khối lượng muối thu được trong dd A?

Câu 5:Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 20,25.          B. 19,45.            C. 8,4.              D. 19,05.

Câu 6:Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

    A. 22,4.            B. 28,4.              C. 36,2.            D. 22,0.

Câu 7:Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Cu có trong 10,0 gam hỗn hợp X là:    A. 2,8 gam.           B. 5,6 gam.                C. 1,6 gam.                        D. 8,4 gam

Câu 8:Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối, m có giá trị là:   A. 31,45.                      B. 33,25.  C. 3,99.      D. 35,58.

Câu 9:Cho 0,3 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là :     A. Ba.        B. Ca.                         C. Mg.                         D. Sr

Câu 10:Hoà tan 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :A. Fe.               B. Cu.         C. Al.        D.Mg                              

Câu 11:Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe. Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp :A. 8,4 gam.          B. 11,2 gam         C. 2,8 gam.      D. 5,6 gam

Câu 12:Hòa tan 1,39 gam muối FeSO4.7H2O trong dd H2SO4 loãng dư.Cho dd này tác dụng với dd KMnO4 0,1M .Tính V lít dd KMnO4 tham gia phản ứng?  A.0,1         B.0,01     C.0,02       D.0,2

Câu 13:Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 1,2 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là?( sản phẩm gồm K2SO4,Cr2(SO4)3,Fe2(SO4)3 và H2O)

    A.58,8gam           B.117,6gam            C.19,6gam                D.29,4gam

Câu 14:Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4 thu được 1,51gam MnSO4.Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là?(sản phẩm gồm K2SO4,MnSO4,I2 và H2O)

         A.0,03 và 0,06             B.0,025 và 0,05           C.0,05 và 0,1         D.0,05 và 0,05

Câu 15:Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi, thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hai kim loại trong hỗn hợp đầu là

A. 1,56 gam.         B. 3,12 gam.         C. 2,2 gam. D. 1,8 gam

Câu 16:Hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2.Cho hỗn hợp X tác dụng hết với hỗn hợp Y(4,8 gam Mg và 8,1 gam Al).Sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp Z(các muối clorua và oxit của 2 kim loại).Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp X?

Câu 17:Cho 11,2 lít (đktc)hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp Y(Mg, Al).Sau phản ứng thu được 42,34 gam hỗn hợp Z(các muối clorua và oxit của 2 kim loại).Tính %khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y?

Câu 18:Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

            A. 80.                   B. 20.                         C. 40.                  D. 60.

Câu 19:Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:  A. 16,8.        B. 8,4.             C. 5,6.           D. 3,2

Câu 20:Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá trị của x là:   A. 0,25. B. 0,15.       C. 0,2.               D. 0,10

Câu 21:Hòa tan m gam Cu trong dd HNO3 dư thu được 0,4mol NO, 0,1mol NO2 và dd A.Tính m?

Câu 22:Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được dd A (chỉ chứa muối Al(NO3)3)và 4,48 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO,N2O có tỷ khối của X so với H2 =18.5.xác định m?

Câu 23:Cho 4,59gam Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được dd A (chỉ chứa muối Al(NO3)3)và V lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO,N2O có tỷ khối của X so với H2 =16,72.xác định V?

Câu 24:Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là

        A. 2,7 gam.     B. 5,4 gam.                C. 8,1 gam.    D. 6,75 gam

Câu 25:Hoà tan hoàn toàn 0,756 gam kim loại M bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là: A. Fe.     B. Cu.   C. Zn.           D. Al

Câu 26:Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là?             A. 70,65%.     B. 29,35%. C. 45,76%.      D. 66,33

Câu 27:Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tạo 1,792 lít khí (đktc). Cũng cho m gam Fe trên tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí NO(đktc ,sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị V là:       

 A. 1,792 lít        B, 1,195 lít     C. 4,032 lít       D. 3,36 lít

Câu 28:Cho 16,2 gam kim loại M, hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:

      A. Mg            B.Al             C. Cu            D.Zn 

Câu 29:Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:

    A. 56 gam.       B. 11,2 gam.      C. 22,4 gam.    D. 25,3 gam.

Câu 30:Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn X(gồmFe, FeO, Fe2O3, Fe3O4).Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là :   

      A. 10,08 gam.              B. 1,08 gam.                 C. 5,04 gam.        D. 0,504 gam.

Câu 31: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M. Tính giá trị của m ?

          A.  2,32.             B.  7,20.           C.  5,80    D.  4,64

0
7 tháng 5 2020

1.

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cong-nghiep-dien-tu-tin-hoc-c93a12731.html#ixzz6Lkr7xp4z

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

2.

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

  Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-giai-thich-vi-sao-cong-nghiep-c95a9842.html#ixzz6LkrRp6R7

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.

  Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:

a)  Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.

+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.

+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.

+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:

+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.

+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.

b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:

-Về mặt kinh tế:

+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.

+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên kết nông – công.

c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:

- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.

- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác

7 tháng 5 2020

Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại của ngành năng lượng.  động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng được coi như ... điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại, chế biến thực phẩm, hoá chất, dệt. ... đầu người trong vòng 20 năm qua tăng lên rõ rệt trên phạm vi toàn thế giới, ...

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.Ngoài rèm thước chẳng mách tinTrong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.    Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương”.(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Ngoài rèm thước chẳng mách tin

Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

    Buồn rầu nói chẳng nên lời,

Hoa đèn kia với bóng người khá thương”.

(Trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, tr 87, Ngữ Văn 10,Tập II, NXBGD năm 2006)

 Câu 1 : Xác định thể thơ của văn bản?Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản? 

 Câu 2 : Hãy nêu những hành động và việc làm của người chinh phụ trong văn bản. Hành động và việc làm đó nói lên điểu gì ?

 

 Câu 3 : Tác giả đã dùng yếu tố ngoại cảnh nào để diễn tả tâm trạng người chinh phụ ? Ý nghĩa của yếu tố đó ? 

 

 Câu 4 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bình giảng nét độc đáo hình ảnh Đèn trong văn bản trên với đèn trong ca dao: Đèn thương nhớ ai/mà đèn không tắt. 

 

 Câu 5 : Thông qua nỗi cô dơn sầu muộn của người chinh phụ trong đoạn trích trên,em có thể cảm nhận gì về thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm ?  

0
13 tháng 11 2019

ảnh đó mọi người ạ

Ảnh minh họa

13 tháng 11 2019

11 

học tốt

I. Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: Quê hương tôi có cây bầu, cây nhị Tiếng đàn kêu tích tịch tình tang... Có cô Tấm náu mình trong quả thị Có người em may túi đúng ba gang.   Quê hương tôi có ca dao, tục ngữ, Ông trăng tròn thường xuống mọi nhà chơi. Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ, Một dây trầu...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới:

Quê hương tôi có cây bầu, cây nhị

Tiếng đàn kêu tích tịch tình tang...

Có cô Tấm náu mình trong quả thị

Có người em may túi đúng ba gang.

 

Quê hương tôi có ca dao, tục ngữ,

Ông trăng tròn thường xuống mọi nhà chơi.

Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ,

Một dây trầu cũng nhắc chuyện lứa đôi.

         (Trích Bài thơ quê hương - Nguyễn Bính)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0,5 điểm)

Câu 2. Hãy chỉ ra những câu ca dao, tục ngữ hoặc truyện cổ được gợi nhớ trong đoạn trích trên. (1.5 điểm)

Câu 3. Xác định và nêu hiệu quả của một biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ.  (1 điểm)

Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 15 dòng) nêu nhận xét của anh (chị) về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc. (2 điểm) 

33
16 tháng 5 2021

1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: biểu cảm.

2.- "Quê hương tôi có cây bầu, cây nhị

       Tiếng đàn kêu tính tịch tình tang..." (Truyện cổ tích "Thạch Sanh")

   -"Có cô Tấm náu mình trong quả thị" (Truyện cổ tích "Tấm Cám")

   -"Có người em may túi đúng ba gang."(Truyện cổ tích "Cây khế") 

   -"...Một dây trầu cũng nhắc chuyện lứa đôi." (Truyện cổ tích "Sự tích trầu      cau")

3.Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ là: điệp cấu trúc "Quê hương tôi         có..."

   Tác dụng:

   -Nghệ thuật: Làm cho lời thơ hài hòa cân đối,giàu giá trị gợi hình gợi            cảm cho đoạn thơ, gây hứng thú cho bạn đọc.

   -Nội dung:

    +Tác giả làm nổi bật lên giá trị của những câu chuyện cổ, những câu ca        dao tục ngữ,đồng thời khẳng định vai trò và ý nghĩa của văn học dân          gian nước nhà, ca ngợi truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta: yêu công          lí,chuộng hòa bình chính nghĩa;tình nghĩa thủy chung; nghĩa tình.

    +Bên cạnh đó chúng ta cần tự hào và giữ gìn những truyền thống quý          báu đó,học tập để trau dồi kiến thức và nhân cách.

4.     Văn học dân gian đối vs mỗi nhà văn, nhà thơ... là nguồn mạch cảm xúc, là sản phẩm tinh hoa của dân tộc Việt được xây dựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ thuật, đc chọn lọc từ những từ ngữ trau chuốt, đc gọt dũa cẩn thận từ bao đời nay.Song ai cũng có thể tham gia được,ai cũng được sửa chữa để tác phẩm được hay hơn,đầy đủ, phong phú hơn.Văn học dân gian là kho tí thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc, có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người,có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo bản sắc riêng cho nền văn hóa dân tộc.Đoạn thơ trên là vậy, nó mang đến cho tác giả tình cảm tự hào, yêu mến, trân trọng; đồng thời cũng là niềm tự hào trước những giá trị văn hóa tinh thần, trước những truyền thống tốt đẹp của cội nguồn.Bản thân mỗi chúng ta ai cũng tự hào, yêu mến những giá trị văn hóa đó, và cần giữ gìn nó vì đó là biểu hiện của lòng yêu nước ở mỗi người.

 

17 tháng 5 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.

Câu 2: Những câu ca dao, tục ngữ hoặc truyện cổ được gợi nhớ trong đoạn trích là: Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế, Sự tích Trầu Cau, Tay bưng chén muối đĩa gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau…

Câu 3: Biện pháp điệp cấu trúc “Một … cũng…” Tác dụng: - Khẳng định giá trị nội dung của những câu truyện cổ, những câu ca dao tục ngữ. - Làm nổi bật vẻ đẹp truyền thống của dân tộc: thủy chung, nghĩa tình.

Câu 4: Đoạn thơ là tình cảm tự hào, yêu mến, trân trọng của nhà thơ về những tác phẩm văn học dân gian. Đó cũng là niềm tự hào trước những giá trị trị văn hóa tinh thần, trước những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Văn học dân gian là nguồn mạch, tinh hoa của văn hóa dân tộc, là tâm hồn Việt Nam được hun đúc bao đời. Tự hào, yêu mến những giá trị văn hóa, những truyền thống tốt đẹp đó cũng là tự hào về nguồn cội, là biểu hiện của lòng yêu nước trong mỗi con người.

1. BẠN THÂN LÀ ĐỨA ....đánh chết cũng không bao giờ chịu khen bạn 1 tiếng.Nhưng trong lòng nó thì...bạn rất tuyệt vờiBẠN THÂN LÀ MỘT ĐỨA....luôn dìm hàng sỉ nhục bạn bằng mọi cáchNhưng lại sẵn sàng bảo vệ bạn... khi bạn bị đứa khác sỉ nhục2. BẠN BÈ THÂN: +Là những đứa hay chửibậy cùng nhau.+Là những đứa hay đùavui cho đến khi ta tức xìkhói.+Là những đứa dù có bị tachửi...
Đọc tiếp

1. BẠN THÂN LÀ ĐỨA ..
..đánh chết cũng không bao giờ chịu khen bạn 1 tiếng.
Nhưng trong lòng nó thì...bạn rất tuyệt vời

BẠN THÂN LÀ MỘT ĐỨA..
..luôn dìm hàng sỉ nhục bạn bằng mọi cách
Nhưng lại sẵn sàng bảo vệ bạn... khi bạn bị đứa khác sỉ nhục

2. BẠN BÈ THÂN: 

+Là những đứa hay chửi
bậy cùng nhau.

+Là những đứa hay đùa
vui cho đến khi ta tức xì
khói.

+Là những đứa dù có bị ta
chửi nhưng vẫn... Chửi lại
mà không thương tiếc.

+Là cái bọn gặp nhìu dễ
gét mà vắng lại buồn

Và là nhữg đứa hiểu ta
nhất..

 

3. Nếu được chọn lại em sẽ chẳng yêu anh

Cứ để con tim yên vui với những tháng ngày tự do không phải đắn đo, suy nghĩ

Dẫu có cô đơn nhưng mỗi lần buồn em không phải một mình đem giấu kỹ

Cứ tìm đến lũ bạn thân là lại hạnh phúc trong những tiếng cười đùa.

 

4. Bạn thân là đứa cười toe toét mỗi khi tôi bị ngã và nói :.. ” chết đi” … nhưng quay lại kéo tôi đứng dậy .

5. Bạn thân là cái đứa mà ngay cả lúc mình xấu xa nhất,ăn hại nhất thì nó vẫn bên cạnh cặn nhằn chứ không bao giờ bỏ rơi bạn như cả thế giới đang làm với nó ở cái thời điểm đó 

 

6. Độc thân cũng ổn mà. Chẳng cần phải make up cầu kì. Không cần phải khóc lóc vật vã vì cãi nhau. Không cần tìm lũ bạn than phiền nức nở. Không cần phải để ý cảm nhận của đối phương. Không cần lo lắng bà dì đến sớm hay muộn. Không cần phiền não vì mình lại tăng cân. Không cần buồn bã vì gần đây nhan sắc mình đi xuống. Muốn đi đâu chơi thì cứ đi đến khi nào chán thì về, không lo bị gọi điện tra khảo. Không cần tốn tiền đăng kí 3G, đăng kí tin nhắn. Không cần hao tâm tổn sức suy nghĩ xem đối phương có làm gì có lỗi với mình không….

Tóm lại là độc thân thật tốt biết bao.!

 

7. Bạn tôi á? Toàn một lũ khùng khùng thôi, vậy nên chúng nó mới ở cạnh một đứa điên điên như tôi ấy. Chúng nó có thể cùng tôi nấu ra những món khó hiểu từ những nguyên liệu khó hiểu và ăn xong vẫn thấy khó hiểu. Chúng tôi gọi nhau bằng những cái tên kì quặc, đôi khi khiến chính chúng nó quên mất tên thật của nó là gì

 

8. Năm lớp 9 đó là một năm in dấu sâu trong tim tôi bới vì nó là năm tôi sẽ phải xa mái trường thân thương,xa cái lũ bạn bẩn bựa vui tính và quạn trọng hơn cả là tôi với nó đã kg còn học chung trường nữa rồi, không còn cùng nhau cắp sách đến trường như năm nào 

 

9. Nghe nói, lũ bạn thân là những đứa kiếp này bạn phải gặp để trả nợ cho những lỗi lầm từ kiếp trước của mình.

10. "Bạn bè bây giờ chơi rất thân với nhau vậy chứ, có thể rồi sau này đứa này sẽ có thêm những mối quan hệ mới, đứa kia sẽ có thêm những mối bận tâm riêng, dần dần sẽ chẳng còn biết, chẳng còn hiểu rõ gì về nhau nữa.

Nhưng miễn sao một buổi tối bất chợt, một đứa vẫn có thể tụ họp cả đám ra, ngồi quây quần bên một quán cũ, thản nhiên cười nói, vui vẻ chọc ghẹo, tựa như chưa từng cách xa bao giờ.

Chỉ có câu hỏi: “Dạo này sao rồi?”, là nhẹ nhàng đánh dấu thời gian. Thêm một chút bùi ngùi, xao xuyến khi nhắc về chuyện ngày đó.

 

11. Bạn bè bây giờ chơi rất thân với nhau vậy chứ, chưa chắc sau này sẽ mãi như vậy, sẽ được nhìn thấy nhau lớn lên, trưởng thành. Nhưng miễn sao có thể để lại trong nhau những năm tháng đầy lộng lẫy, đáng tự hào. Khi nghĩ về có thể vô thức mỉm cười, không ngờ mình cũng từng dữ dội như thế.

 

12. Trong nhóm bạn thân kiểu gì cũng có 1 con bị bệnh điên. Để rồi lây cho bạn thân để điên tập thể.

 

13. Bạn thân là đứa sẽ cười khi bạn ngã rồi nhẹ nhàng nâng đỡ bạn lên và rồi đẩy bạn ngã để cười tiếp

 

14. Bạn thân là đứa sẵn sàng cho bạn cả gói xôi khi bạn than đói, nhưng nó sẽ kiên quyết giữ lại miếng chả!

 

15. Khoa học đã chứng minh, bệnh thần kinh lây rất nhanh qua tình bạn.

 

16. Bạn thân, không cần bạn phải nhắc nhở, không cần cố gắng giữ liên lạc, dù không gặp nhau một thời gian dài, chỉ cần ngồi xuống là có thể cùng ăn với nhau, ngay cả một câu “Chào” cũng không cần, vén tay áo lên vừa ăn vừa nói: “Tao kể cho mày nghe…”. Như thể bao nhiêu năm về trước cũng chẳng qua chỉ là ngày hôm qua mà thôi…

17.  “Tao bị ngã xe…”, “Hô hô. Xe có sao không mày? Mặt đường có sao không mày?”

“Tao hết tiền rồi…”, “Thuê bao mày vừa nhắn tin hiện không liên lạc được nhé”

“Tao đói quá…”, “Tao cũng đói! Hô hô”

“Yêu mày nhất. Muahhhhh”, “Buồn nôn! Biến xa tao ra! Mày bớt thần kinh đê!”

“Tao buồn quá”. “Đang đâu? Ở yên đấy. Tao qua ngay!”

 

18. Đi với nó, bạn có thể không cần mang giấy tờ, không cần mang tiền, không cần mang túi, thậm chí không cần mang đầu óc.

 

19. Có thể tới nhà nó bất cứ lúc nào, không cần phải câu nệ, không cần chào hỏi, cứ trực tiếp ngã lên giường nó, nói thỏa thích, thoải mái như thể đang ở nhà mình.

lp 10 nha giúp với 

câu này có nghĩa là j

 

0
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Công danh đã được hợp (1) về nhàn, Lành dữ âu chi thế nghị khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà (2) nặng vạy then. Bui (3) có một lòng trung lẫn hiếu, Mài chăng (4) khuyết, nhuộm chăng đen (Thuật hứng 24,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Công danh đã được hợp (1) về nhàn,

Lành dữ âu chi thế nghị khen.

Ao cạn vớt bèo cấy muống,

Đìa thanh phát cỏ ương sen.

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,

Thuyền chở yên hà (2) nặng vạy then.

Bui (3) có một lòng trung lẫn hiếu,

Mài chăng (4) khuyết, nhuộm chăng đen

(Thuật hứng 24, Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr. 712)

Chú thích: (1) Hợp: đáng, nên (2) Yên hà: khói sông (3) Bui: chỉ có  (4) Chăng: chẳng

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Câu 3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.

Câu 4. Nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thơ:

 

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc

Thuyền chở yên hà nặng vạy then.

 

Câu 5. Anh/ chị hiểu gì về tấm lòng của Nguyễn Trãi qua hai câu thơ cuối?

Câu 6.Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị rút ra từ văn bản trên?

0
16 tháng 9 2020

Ca dao

+ Mẹ là đất nước là hoa

Mẹ là chân lí soi con sáng ngời.

+ Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,

    Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

+ Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

+ Mẹ vầng trăng sáng thiên thu

Soi đường con bước lăng du hải hà.

+ Đố ai lặn xuống vực sâu,

Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.

+ Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi.

+ Con về quỳ giữa quê hương

Thầm hôn lên những bước đường mẹ qua.

+ Muốn sang thì bắc Cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Tục ngữ

- Ăn đi giỗ trước, lội nước theo sau.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Ăn cháo đá bát.

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

- Đói cho sạch, rách cho thơm.

- Giận cá chém thớt.

- Học thầy không tày học bạn

- Khôn ba năm dại một giờ.

- Không thầy đố mày làm nên.

!!!CHÚC HỌC TỐT!!!

16 tháng 9 2020

1.Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang

2.Nước lớn rồi lại nước ròng,
Đố ai bắt được con còng trong hang.

3.Lên non cho biết non cao,
Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu.

4.Muốn máy thì phải có kim,
Muốn hay ắt phải đi tìm người xưa.

5.Thứ nhất thì tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.