Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5

Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?

A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.

Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là

A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ

Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?

A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.

Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. liên kết kim loại D. liên kết ion.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là

A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.

C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5

Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?

A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.

Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là

A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ

Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?

A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.

Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. liên kết kim loại D. liên kết ion.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là

A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.

C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, Cl

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, Cl

Câu 8: Trong hợp chất, flo luôn có số oxi hóa

A. 0 B. +1 C. -1 D. +7

Câu 9: Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl; HClO; HClO2; HClO3; HClO4 lần lượt là

A. -1; +1; +2; +3; +4 B. -1; +1; +3; + 5; +7 C. +1; -1; -3; -5; -7 D. +1; -1; -2; -3; -4

Câu 10: Đốt 11,2 gam bột sắt trong khí Clo. Khối lượng sản phẩm sinh ra là:

A. 32,5 g B. 24,5 g C. 162,5 g D. 25.4 g

Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:

A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2

Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.

Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt

C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì

Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?

A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3

2
3 tháng 3 2020

Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng tổng quát là

A. 3s23p5 B. 2s22p5 C. 4s24p5 D. ns2np5

Câu 2: Halogen nào sau đây ở nhiệt độ thường là chất khí màu lục nhạt, rất độc?

A.Clo. B. Brom. C. Flo. D. Iot.

Câu 3: Tính chất vật lý đặc biệt của iot là

A. tan nhiều trong nước B. Dễ chảy rữa C. dễ thăng hoa D. Màu nâu đỏ

Câu 4: Phi kim nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, rất độc?

A.Clo. B. oxi. C. Brom. D. Hidro.

Câu 5: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A. liên kết cộng hoá trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. liên kết kim loại D. liên kết ion.

Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen là

A. tính khử B. Không có tính khử và không có tính oxi hóa.

C. Tính oxi hóa D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Câu 7:Dãy các nguyên tố halogen có tính oxi hóa tăng dần là

A. Cl, F, Br, I B. Cl, Br, I, F C. I, Br, Cl, F D. Br, I, F, ClCâu

Câu 11: Cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí Cl2 ít nhất là:

A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. K2Cr2O7

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 16; 2; 2; 2; 5; 8 B. 8; 2; 5; 2; 2; 4 C. 2; 16; 2;2; 5; 8 D. 16; 5; 2; 2; 8; 2

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế theo phản ứng

HClđặc + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O

Hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là

A. 4; 1; 1;1; 2 B. 4; 2; 2; 2; 1 C. 2; 4; 2;2; 1 D. 1; 4; 1; 1; 2

Câu 14: Thành phần chính của nước javen là:

A. NaCl và NaClO. B. NaCl và HclO C. NaClO. D. NaCl.

Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng B. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt

C. Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm D. Không có hiện tượng gì

Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với dd HCl?

A. Fe. B. Cu. C. AgNO3. D. CaCO3

3 tháng 3 2020

1D, 2A, 3C, 4C, 5B, 6C, 7C, 8C, 9B, 10A, 11D, 12A, 13A, 14A, 15C, 16B

6 tháng 10 2017

D:a,c,d

13 tháng 9 2018

Kim loại thì lp e ngoài cùng là 1-3 , PHi kim là 5-7 ~ D

Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là

A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr

Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?

A. Li>Be>Na>K. B. K>Na>Li>Be. C. Be> K>Na>Li. D. Be>Na>Li>K.

Câu 3: R+ và X- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vậy R, X là:

A. Ar, K B. K, Cl C. P , K D. Na, F

Câu 4: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=11?

A. Chu kỳ 3, nhóm I B. Chu kỳ 4, nhóm II C. Chu kỳ 3 ,nhóm II D. Chu kỳ 4,nhóm I

Câu 5: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là

A. Al B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là:

A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s1

C. 1s22s22p63s23p63d104s14p6 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là

A. 14 B. 22 C. 21 D. 13

Câu 8: Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là:

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s2

Câu 9: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 6 B. 3 C. 7 D. 5

Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p5 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s1

Câu 11: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:

A. 8, 16 B. 8, 32 C. 8, 18 D. 2, 8.

Câu 12: Tìm phát biểu sai:

A. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần

C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

D. Cả A và C sai

Câu 13: Hòa tan hết 12,34 gam hỗn hợp kim loại X gồm 3 kim loại thuộc nhóm IA và IIA tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

A. 31,54 B. 30,50 C. 28,14 D. 45,00

Câu 14: Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?

A. B>C>N>Al B. N>C>B>Al C. C>B>Al>N D. Al>B>C>N

Câu 15: Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính: K+, S2-, Ca2+, Cl-.

A. K+, S2-, Ca2+, Cl-. B. S2-, Cl-, K+, Ca2+. C. Ca2+, K+, Cl-, S2-. D. K+, Ca2+, Cl-, S2-.II. TỰ

0
II.Trắc nghiệm Câu 1: Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s23p6 3d1 4s2 Câu 2. Nguyên tố A có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3 Ion A3- có cấu hình e là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p1 Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron...
Đọc tiếp

II.Trắc nghiệm

Câu 1: Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình e của nguyên tử M là

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s23p6 3d1 4s2

Câu 2. Nguyên tố A có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3

Ion A3- có cấu hình e là

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p1

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.

Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.

Câu 6. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là

A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ.

Câu 7. Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.

Câu 8. Phát biểu dưới đây không đúng là
A. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Câu 9. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 10. Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là :

A. Dung dịch hiện màu xanh . B. Dung dịch hiện màu vàng lục .

C. Có kết tủa màu trắng . D. Có kết tủa màu vàng nhạt .

1
13 tháng 3 2020

Câu 1: Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình e của nguyên tử M là

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s23p6 3d1 4s2

Câu 2. Nguyên tố A có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3

Ion A3- có cấu hình e là

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p1

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.

Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.

Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.

Câu 6. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là

A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ.

Câu 7. Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.

Câu 8. Phát biểu dưới đây không đúng là
A. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Câu 9. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

P/s : (FeCl2, FeSO4, H2S, HCl)

Câu 10. Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là :

A. Dung dịch hiện màu xanh . B. Dung dịch hiện màu vàng lục .

C. Có kết tủa màu trắng . D. Có kết tủa màu vàng nhạt .

12 tháng 10 2019

Bài 1:

a. Nguyên tử A:CHE: 1s22s22p63s23p5

Kí hiệu nguyên tố: Cl (Z=17)

b.Nguyên tử B:CHE: 1s22s22p63s23p64s1

Kí hiệu nguyên tố: K (Z=19)

1.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2 . tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là : a,24 b,22 c,20 d,18 2.Cho 2 nguyên tử M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình của M và N là : a, 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 b,1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 c.1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 d,1s22s22p63s1 3. Cho biết cấu...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2 . tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là :

a,24 b,22 c,20 d,18

2.Cho 2 nguyên tử M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình của M và N là :

a, 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 b,1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

c.1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 d,1s22s22p63s1

3. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s23p64s1 . nhận xét câu nào sau đây là đùng?

a, X và Y đều là kim loại b, X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại

c, X và Y đều là các khí hiếm d, X và Y đều là các phi kim

4. nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14 có :

a, 4 electron lớp ngoài cùng b, 2 electron lớp ngoài cùng

c, 4 electron ở phân lớp ngoài cùng d, 14 nơtron

5.Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp X là 6. và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X về nguyên tố hóa học nào sau đây ?

a, Flo / z=9/ b, lưu huỳnh /z=16/ c, clo /z=17/ d, oxi /z=8/

6.Nguyên tử M có tổng số hạt electron ở phânS lớp p là 7 và số nơ tron hơn số proton là 1 hạt . số khối của nguyên tử M là :

a,25 b.22 c.27 d.

2
10 tháng 10 2017

1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22

2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B

3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại

11 tháng 10 2017

Bài 1:

Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

Vậy số electron của nguyên tử X là 22

=> Chọn đáp án B

Bài 2:

Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)

Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

=> Chọn đáp án C

Bài 3:

Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)

-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)

Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng

=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-

Bài 4:

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14

Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)

=> Chọn đáp án A

Bài 5:

Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7

Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6

+Tổng electron lớp ngoài cùng 6

Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7

Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6

=> Chọn đáp án B

(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)

Bài 6:

Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@

Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. Vậy R là: A. C B. S C. Cl D. Si Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là: A. Dễ dàng nhường 1 e B. Số nơtron C. Số electron hóa trị D. Cả b và c...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. Vậy R là:

A. C B. S C. Cl D. Si

Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là:

A. Dễ dàng nhường 1 e B. Số nơtron

C. Số electron hóa trị D. Cả b và c đúng

Câu 3: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu được m gam oxit. Giá trị của m là

A. 18,8g B. 7,1g C. 9,4g D. 14,2g

Câu 4: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là:

A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 18 và 18

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử một nguyên tố là 13, hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi là.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Cho 4,6gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R.

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 7: Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là

A. các nguyên tố d và f B. các nguyên tố s.

C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố p.

Câu 8: Nguyên tố M thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó là:

A. CO2 B. CO C. SO2 D. SO3

Câu 9: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là:

A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O

Câu 10: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần

B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần

Câu 11: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3

C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2

Câu 12: Cho : . Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg

C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

Câu 13: Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

C. Cả a và b D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

Câu 14: Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là:

A. Nitơ B. Asen C. Bitmut D. Phốt pho

Câu 15 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 16: Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu ntử Z

A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7

B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần

C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần

D. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4

Câu 17: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y

A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p4

Câu 18: Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3 : , biến đổi như sau:

A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăngC. Không thay đổi D. Giảm

Câu 19: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?

A. Có 20 notron trong hạt nhânB. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4

C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùngD. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA

Câu 20: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại:

A. Giảm rồi tăng B. Tăng C. Giảm D. Tăng rồi giảm

Câu 21: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:

A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4

2
8 tháng 11 2018

câu này vào sáng ngày 10/11/2018 hoặc sớm hơn mình sẽ trả lời giúp bạn!!! xin lỗi!! mk bận nhiều việc quá

11 tháng 11 2018

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

A

A

C

A

B

B

A

D

D

B

C

D

B

C

C

D

D

C

C

B

C

Mọi người vào giúp đỡ đi ah Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron) A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít...
Đọc tiếp

Mọi người vào giúp đỡ đi ah

Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)

A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2

Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Vậy muối cacbonat đó là

A. MgCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. BeCO3

Câu 55: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca B. Be C. Mg D. Ba

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H .Nguyên tử lượng của kim loại A là:

A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)

Câu 57: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Be B. Ca C. Mg D. Ba

Câu 58: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg

Câu 59: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:

A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%

7
17 tháng 11 2017

bài 54:

-Gọi M là kim loại cần tìm

nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

pthh:

MCO3+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+CO2\(\uparrow\)+H2O

0,1... ... ... ... ....................0,1(mol)

\(\Rightarrow\) MMCO3=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{10}{0,1}=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)MM=40 (Ca)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2017

nH2=\(\dfrac{1.6,16}{0,082\left(27,3+273\right)}=0,25\left(mol\right)\)

pthh:

M+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+H2

0,25... .......... ........0,25(mol)

\(\Rightarrow\) MM=\(\dfrac{10}{0,25}=40\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) M là Ca

Chúc bạn học tốt!

Khoanh tròn câu trả lời đúng: 1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là: A. 29 B. 24 C. 25 D. 19 2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm: A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+ 3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu trả lời đúng:

1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:

A. 29 B. 24 C. 25 D. 19

2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:

A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+

3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:

A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f

4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:

A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9

5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12

6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

7. Cấu hình e nào sau đây đúng:

A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

8. Cation M3 có cấu hình electron phân lớp ngoái cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

3
15 tháng 9 2019

1. C

2. C

3. C

4. B

5. A

6. C

7. B

8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi

15 tháng 9 2019

1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:

A. 29 B. 24 C. 25 D. 19

2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:

A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+

3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:

A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f

4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:

A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9

5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12

6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

7. Cấu hình e nào sau đây đúng:

A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

Khoanh tròn câu đúng: 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố: A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl 2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố:

A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl

2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d44s2

3. Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

4. Ion M3+ có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là:

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

5. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X ba9ng2 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Điện tích hạt nhân của ion X2+ là 47+ C. X có hai electron ở lớp ngoài cùng

B. Số khối của X là 108 D. X có 5 lớp electron

6. Câu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng đều là kim loại

B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 5e lớp ngoài cùng đều là phi loại

C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3e lớp ngoài cùng đều là kim loại

D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng đều là khí hiếm

7. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Kẽm là nguyên tố d

B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tử kim loại

C. Các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số N lớn hơn số hạt proton Z

8. Có các phát biểu sau:

(1) Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào đều chứa proton và nơtron

(2) Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron

(3) Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtron

(4) Trong cation bất kì số electron ít hơn số proton

(5) Bất cứ hạt nhân nào tỉ số giữa số no7tron và số proton luôn \(\ge\) 1 và < 1,52

Những phát biểu không đúng là

A. 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 5

9. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào sau đây/

A. Oxi(Z=8) B. Clo(Z=17) C. Lưu huỳnh(Z=16) D. Flo

10. Ion M2+ có tổng số hạt mang điện là 50. Cấu hình electron của M2+

A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d54s2

0