Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 | Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của gia đình, dòng họ? |
| A. Tích cực lao động sản xuất. |
| B. Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình. |
| C. Tìm hiểu truyền thống đánh giặc. |
| D. Giới thiệu làng nghề truyền thống cho bạn bè. |
1. Làng Chiều -Hải dương
2 ĐÀ NẴNG
3.BÀ RỊA-VŨNG TÀU
4 HÀ NAM
5. HUẾ
6,HẢI DƯƠNG
7.HƯNG YÊN
8.HÀ TĨNH
9.MAI CHÂU- HÒA BÌNH
1)thôn Trà Phương 2, xã Hồng Vân, huyện Ân Thi
2)xã Hưng Hòa - Nghệ An
3)An Nhơn - Bình Định
4)Huế
5)Hải Dương
6) Hưng Yên
7) Hà Tĩnh
8)thi trấn Phước Dân - xã Ninh Phước huyện Ninh Thuận
Tham khảo
Câu1 . Nêu những đặc điểm chung của nhà ở và một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam?
●ʚĐặc điểm chung của nhà ở: cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng:
+ Cấu tạo gồm 3 phần móng nhà, thân nhà, mái nhà
+ Cách bố trí không gian bên trong: Nhà ở thường được phân chia thành các khu vực chức năng như khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh,...
●ʚCác kiến trúc nhà đặc trưng ở Việt Nam:
- Nhà ở nông thôn: một số khu vực chức năng trong nhà ở truyền thống được xây dựng tách biệt như nhà bếp, nhà vệ sinh. Tuỳ điều kiện của từng gia đình mà khu nhà có thể xây thành năm gian hoặc ba gian.
- Nhà ở thành thị:
+ Nhà ở mặt phố: được thiết kế nhiều tầng, mặt tiền được tận dụng để kinh doanh.
+ Nhà ở chung cư: được xây dựng các toà cao tầng, mỗi gia đình sẽ sống trong các căn hộ và không gian chung gồm khu để xe, khu mua bán, sinh hoạt động cồng
- Nhà ở các khu vực đặc thù:
+ Nhà sàn: xây dựng ở vùng núi
+ Nhà nổi: xây dựng ở những vùng sông nước, hay có lũ lụt.
Câu 2. Kể tên một số vật liệu xây dựng mà em biết và ứng dụng chính của chúng?
Bê tông là vật liệu để đổ cột hoặc mái nhà
Vật liệu sắt dùng để đan làm đế móng hoặc mái
Gỗ là vật liệu truyền thống đem lại vẻ đẹp tự nhiên nhất
Vật liệu thép trong xây dựng nhà ở
Gạch ốp lát làm tăng độ sang trọng của ngôi nhà
Bóng nhựa được sử dụng để chống nóng trong xây nhà ở
Vật liệu kính hiện đại mới không thể thiếu trong nhà ở
Câu 3. Ngôi nhà thông minh thường được lắp đặt những hệ thống nào? Nêu những đặc điểm của ngôi nhà thông minh?
●ʚNgôi nhà thông minh thường có:
- hệ thống camera giám sát an ninh
- hệ thống chiếu sáng thông minh
- hệ thống giải trí thông minh
- hệ thống điều khiển tự động
●ʚĐặc điểm của ngôi nhà thông minh là:
+ Là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình, nhờ đó cuộc sống trở nên tiện nghi và đảm bảo an ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng
+ Thường lắp đặt các hệ thống điều khiển tự động, bán tự động như: hệ thống an ninh, an toàn; hệ thống chiếu sáng; hệ thống kiểm soát nhiệt độ; hệ thống giải trí; hệ thống kiểm soát nhiệt độ; hệ thống giải trí; hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng.
- nghề dệt chiếu cói ở Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
- nghề đuc đồng ở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- nghề dệt lụa tơ tằm ở thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà
- nghề nón bài thơ ở xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế
- nghề làm bánh đậu xanh ở huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương
- nghề làm mứt hoa quả ở tỉnh Hưng Yên
- nghề sản xuất rượi vang ở Thôn Đông Vĩnh, Xã Song Lộc, Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
- nghề sản xuất vải thổ cẩm ở Mai Châu- Hòa Bình
nghề dệt chiếu cói ở Lật Dương tỉnh Thái Bình (quê mình đó)
nghề đúc đồng ở làng Mĩ Đồng -Huế
nghề lụa tơ tằm ở Nha Xá -Hà Nam
nghề làm nón là bài thơ ở làng nghề Tây Hồ-Huế
nghề làm bánh đâu xanh ở Hai Dương
nghề làm mứt hoa quả ở làng nghề Xuân Đỉnh quận Bắc Từ Liêm Hà Nội
nghề sản xuất rượu vang ở Đà Lạc
nghề sản xuất thổ cẩm ở Lào cai
-Nghề dệt chiếu cói: +Xã Hưng Hòa, thành phố Vinh.
+Lật Dương và Lật Khê, xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng.
+người Thái ở tỉnh Sơn La.
-Nghề đúc đồng: +Huế.
+Long Điền.
+Diên Khánh, thành phố Nha Trang.
-Nghề dệt lụa tơ tằm: +Vạn Phúc.
+thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, Thái Bình.
+Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
+Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
+thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang.
-Nghề làm nón bài thơ: Tây Hồ, xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế.
-Nghề làm bánh đậu xanh: thành phố Hải Dương.
-Nghề làm mứt hoa quả: +Đà Lạt, Lâm Đồng.
+Hưng Yên.
+Hà Nội.
-Nghề sản xuất rượu vang: Đà Lạt.
-Nghề sản xuất vải thổ cẩm: +huyện Mai Châu, Hòa Bình.
+người Thái ở Sơn La.
+người Tày, tỉnh Bắc Cạn.
+Lào Cai.
+An Giang.
Chúc bạn học tốt!
Kính tiết kiệm năng lượng
gạch block không nung
ngói đúc ép không nung
tôn cách nhiệt
xi măng xanh
bê tông nhẹ
tôn lợp sinh thái
gỗ ốp tường xanh
Nhiều thế bạn
Câu 1 : -Trồng trọt là hoạt động của con người tác động lên đất đai và giống cây nhằm tạo ra các sản phẩm cây trồng khác nhau
- Vai trò:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu
+ Góp phần tạo công việc cho con người
+ Tạo môi trường xanh-sạch- đẹp
Câu 2: -Quy trình
B1: Chuẩn bị đất, hạt giống hoặc cây con
B2: Gieo hạt hoặc cây con
B3: Chăm sóc sau khi gieo trồng
B4: Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sau khi thu hoạch
Câu 3: -Một số cây: Cà phê, hồ tiêu, cao su, gạo, chè, hạt điều,...
Câu 4: Vai trò của rừng:
Môi trường sinh thái | Vai trò sinh hoạt, sản xuất |
Thu nhận CO2 và thải O2 | Cung cấp gỗ để sản xuất đồ gỗ, đồ mĩ nghệ |
Tạo chất hữu cơ, chất tăng độ phì nhiêu | Là nơi du lịch, tham quan cảnh |
Chống xói mòn đất, tạo nguồn nước ngầm | |
Chắn cát, chắn gió, bão, bảo vệ đê biển | |
Là nơi cư trú của động vật |
Chúc bạn học tốt, mình đi học bài đây
Câu 1: Mặc dù các làng nghề truyền thống hiện đang gặp nhiều khó khăn, nhưng chúng ta vẫn nên cố gắng duy trì vì:
- Giá trị văn hóa: Làng nghề truyền thống là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của Việt Nam. Duy trì làng nghề là bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc.
- Giá trị kinh tế: Làng nghề truyền thống đóng góp vào sự phát triển kinh tế của địa phương và quốc gia. Duy trì làng nghề là duy trì nguồn thu nhập cho người dân và tạo ra việc làm cho lao động trẻ.
- Giá trị xã hội: Làng nghề truyền thống góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa và tinh thần cộng đồng. Duy trì làng nghề là duy trì sự gắn kết giữa người dân và quê hương.
Câu 2: Nghề truyền thống là Nghề thủ công được truyền từ đời này sang đời khác trong một cộng đồng.
Câu 3:
Giới thiệu làng nghề truyền thống Bát Tràng, Hà Nội:
- Tên gọi: Làng gốm Bát Tràng
- Địa chỉ: Xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội
- Sản phẩm độc đáo: Các sản phẩm gốm sứ đa dạng, từ đồ gia dụng đến đồ trang trí, với nhiều kiểu dáng và hoa văn độc đáo.
- Giá trị kinh tế: Làng gốm Bát Tràng là một trong những làng nghề truyền thống lớn nhất Việt Nam, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của địa phương và quốc gia.
- Giá trị văn hóa: Làng gốm Bát Tràng là một di sản văn hóa độc đáo của Việt Nam, thu hút du khách trong nước và quốc tế.
- Quảng bá thương hiệu: Làng gốm Bát Tràng đã tham gia nhiều hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế, quảng bá thương hiệu làng nghề đến với du khách.