K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?

       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.

       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là

       A. suất điện động của nguồn điện.                           B. công suất của nguồn điện.

       C. cường độ điện trường.                                         D. cường độ dòng điện.

 Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

       A. ion âm.                          B. proton.                       C. ion dương.                 D. electron tự do.

 Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là

       A. E T          B. E T         C. ET          D. E T

 Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

       A. tổng đại số các điện tích không đổi.                     B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.

       C. tổng điện tích dương không đổi.                          D. tổng điện tích âm không đổi.

0
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là       A. suất điện động của nguồn điện.                           B....
Đọc tiếp

Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?

       A. Cường độ dòng điện và điện thế.                        B. Cường độ điện trường  và điện thế.

       C. Điện tích và cường độ dòng điện.                       D. Điện thế và hiệu điện thế.

 Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là

       A. suất điện động của nguồn điện.                           B. công suất của nguồn điện.

       C. cường độ điện trường.                                         D. cường độ dòng điện.

 Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

       A. ion âm.                          B. proton.                       C. ion dương.                 D. electron tự do.

 Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện

       A. tổng đại số các điện tích không đổi.                     B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.

       C. tổng điện tích dương không đổi.                          D. tổng điện tích âm không đổi.

 Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là

       A. tổng độ lớn điện tích của hai bản.                        B. tổng đại số điện tích của hai bản.

       C. điện tích của bản dương.                                     D. điện tích của bản âm.

0
21 tháng 11 2017

Đáp án B

1 tháng 3 2018

13 tháng 4 2019

a) Ta có:  E = α T ( T 2 - T 1 ) = 32 , 4 . 10 - 6 . ( 373 - 273 ) = 0 , 00324 ( V ) .

b)

  I = E R + r = 0 , 00324 19 + 1 = 0 , 000162 ( A ) ; H = U N E = R R + r = 19 19 + 1 = 0 , 95 = 95 %

21 tháng 6 2018

Đáp án A

A = qE=EIt

25 tháng 1 2017

Đáp án A

A = qE=EIt

28 tháng 10 2019

Đáp án D

6 tháng 9 2017

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là    t 1   =   25 °   C  là:  R 1 = U 1 I 1 = 2 , 5 Ω

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là  t 2  là:  R 2 = U 2 I 2 = 30 Ω

Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ:

R 2 = R 1 1 + α t 2 − t 1 ⇒ t 2 = 1 α R 2 R 1 − 1 + t 1 = 2644 0 C Chọn C

4 tháng 9 2019

Đáp án: C

HD Giải: Nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong