K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

1. PC về chất

2. PC về chất

3. PC về chất

4. PC về lượng

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
16 tháng 12 2019

a. Phương châm cách thức (nói mơ hồ, không rõ ràng khiến người khác "nửa mừng nửa lo")

b. Phương châm về chất (nói mà không giữ lời)

c. Phương châm về chất (Nói đúng sự thật, mà sự thật mất lòng)

d. Phương châm về lượng (Nói nhiều)

e. Phương châm về lượng (Nói lắm)

g. Phương châm về lượng (Nói nhiều)

18 tháng 12 2019

em cảm ơn cô nhiều lắm ạ!

6 tháng 2 2021

a)

Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?

6 tháng 2 2021

a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).

Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

25 tháng 9 2016

a, ăn ko nên đọi nói ko nên lời

→ Phương châm lịch sự

b, hứa hươn, hứa vượn

→ Phương châm về chất

c, nói như tép nhảy

→ Phương châm cách thức

 

d, nói trời nói đất

→ Phương châm cách thức

 

27 tháng 9 2016

a. pc lịch sự

b. pc về chất

c.d. pc cách thức

6 tháng 12 2021

PCV Chất

PCV Chất

PCV Chất

PCV Lượng

6 tháng 12 2021

a, PC về chất

b, PC về chất

c, PC quan hệ

d, PC lịch sự

6 tháng 12 2021

 dạ cho em biết rõ đó là tuân thủ hay vi phạm ạ

8 tháng 4 2021
Có vì đều có từ nói,lời:)))))))))))
8 tháng 4 2021

Trả lời:

Hai câu không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhau nhằm giúp ta hiểu được tầm quan trọng của lời nói và việc lựa chọn, sử dụng lời nói trong cuộc sống, việc gìn giữ lời ăn tiếng nói.

27 tháng 8 2016

1) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác 
2) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ 
3) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt 
4) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì cả 
5) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực 
6) Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương 
7) Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa 
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung không tuân thủ phương châm về chất. 

27 tháng 8 2016

hi mơn nhiu nha